Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nói giảm nói tránh
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
Lượng con ông Độ đây mà.Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn.
Những từ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó? Bạn có nhận xét gì về cách diễn đạt này?
Tôi sẽ đi gặp.
Tôi sẽ chết
Bác đã đi .
Bác đã chết
Bố mẹ chẳng còn
Bố mẹ đã chết.
Đều chỉ cái chết
Giảm nhẹ sự thương tiếc
đau buồn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nói giảm nói tránh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Nói giảm nói tránh
Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác , thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc) 2. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi! ) Nhóm 1: Nhóm 2: 3. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn . ( Hồ Phương,Thư nhà ) Nhóm 3: Nhóm 4: ? Những từ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó? Bạn có nhận xét gì về cách diễn đạt này? ? Câu văn sau đề cập đến nội dung gì? Vì sao trong câu văn tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. 1.Con dạo này lười lắm 2.Con dạo này không được chăm chỉ lắm . ? H ai cách nói sau đây có điểm gì giống và khác nhau? Bạn thích cách nói nào hơn ? vì sao ? ? Từ “thi thể” trong câu sau có nghĩa là gì? Tại sao tác giả lại diễn đạt như vậy? - Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm (trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác , thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. ( Hồ Chí Minh, Di chúc) 2 . Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi! ) Nhóm 1: 3. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn . ( Hồ Phương, Thư nhà ) Những từ in đậm trong các đoạn trích trên có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó? Bạn có nhận xét gì về cách diễn đạt này? Đều chỉ cái chết Giảm nhẹ sự thương tiếc đau buồn 1. . Tôi sẽ đi gặp... => Tôi sẽ chết 2. Bác đã đi ... => Bác đã chết 3.Bố mẹ chẳng còn.. => Bố mẹ đã chết. ? Câu văn sau đề cập đến nội dung gì? Vì sao trong câu văn tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa? Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. - Nội dung: Cảm giác sung sướng hạnh phúc của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ =>Tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch sự Nhóm 2: bầu sữa = vú mẹ 1.Con dạo này lười lắm 2.Con dạo này không được chăm chỉ lắm . => Tránh cảm giác nặng nề, thiếu tế nhị Nhóm 3: ? H ai cách nói sau đây có điểm gì giống và khác nhau? Bạn thích cách nói nào hơn ? Vì sao ? - Giống: Đều là lời chê trách, phê bình về sự lười biếng của con. Cách 2: diễn đạt tế nhị , nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận => Tránh cảm giác ghê sợ “Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm” (Trích Cô bé bán diêm, An- đéc-xen) Thi thể = xác chết Nhóm 4: ? Từ “thi thể” trong câu sau có nghĩa là gì? Tại sao tác giả lại diễn đạt như vậy? - Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ chết - Bác đã chết rồi, sao Bác ơi ! - Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ đã chết. - Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu vú nóng của người mẹ - Con dạo này lười lắm - Ngày mồng một đầu năm hiện lên xác chết em bé - Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác - Bác đã đi rồi, sao Bác ơi ! - Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn - Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ - Con dạo này không được chăm chỉ lắm. - Ngày mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé Diễn đạt khô cứng, thiếu cảm xúc, thiếu tế nhị. Diễn đạt uyển chuyển, tế nhị. * Ghi nhớ: (SGK/108) Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH Tên gọi khác Khinh ngữ ( Nói nhẹ) Uyển ngữ ( Nói vòng) Nhã ngữ ( Nói thanh nhã) Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác , thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc ) Dùng cách nói vòng Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi ) Nhóm 1: Nhóm 2: Dùng từ đồng nghĩa. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn . (Hồ Phương, Thư nhà ) Nhóm 3: Nhóm 4: Dùng cách nói phủ định bằng từ trái nghĩa a. Anh ấy bị bệnh nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. b. Anh ấy bị thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ. a. Anh ấy bị bệnh nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. Dùng cách n ói trống ( tỉnh lược) CẶP ĐÔI CHIA SẺ Dựa vào các ngữ liệu vừa tìm hiểu, hãy cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ? ( 1 phút) 1. Bài tập 1 : sgk/ 108. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa . a. Khuya rồi, mời bà.............. đi nghỉ . b. Cha mẹ em........................ từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. chia tay nhau c. Đây là lớp học cho trẻ em.............. khiếm thị. 2. Bài tập 2 :sgk/108-109 Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1. Anh phải hoà nhã với bạn bè! a2. Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay! b2. Anh không nên ở đây nữa! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng học! c2. Cấm hút thuốc trong phòng học! * Các tình huống nên sử dụng nói giảm nói tránh: - Khi muốn tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, thô tục, thiếu lịch sự . - Khi muốn tôn trọng người đối thoại với mình (người có quan hệ thứ bậc xã hội, tuổi tác cao hơn) - Khi nhận xét một, có văn hoá để người cách tế nhị, lịch sự nghe dễ tiếp thu ý kiến góp ý. * - Cháu bé đã bớt đi ngoài chưa? - Khuya rồi, mời bà đi nghỉ . - Hôm nay, bạn mặc không được đẹp lắm . Bài tập: 3(SGK/109): Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh nhứ thế để đặt câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau. Ví dụ: - Bài thơ của anh dở lắm . Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Luật chơi: + Lớp chia thành 2 đội ( Mỗi đội 2 dãy bàn) +Trong thời gian: 3 phút + Nếu đội 1: đưa ra tình huống + Đội 2: thực hiện nói giảm nói tránh và giành được quyền đưa tình huống nếu trả lời đúng. Trả lời sai quyền đưa tình huống thuộc về đội 1 + Đội chiến thắng sẽ là đội đưa ra tình huống ĐÚNG mà đối phương không thực hiện được hoặc trả lời đúng nhiều hơn đội bạn. TRÒ CHƠI: THANH NHÃ Tình huống 1: * Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải: “ Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? => ĐỒNG TÌNH với ý kiến của bạn Lan. Vì phê bình thẳng thắn như vậy sẽ giúp bạn nghiêm túc sửa sai. Tình huống 2 An và Thành gây gổ đánh nhau trong giờ ra chơi . Em là người được chứng kiến sự việc đó. Khi thấy thầy cô gọi hai bạn lên giải quyết và hỏi em sự việc diễn ra như thế nào? Trong trường hợp này em có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao? => Em sẽ KHÔNG nói giảm nói tránh vì: + Thiếu trung thực. + Bao che cho hành động xấu + Kh ông có thông tin chính xác để điều tra. Các trường hợp không nên sử dụng nói giảm nói tránh Khi cần lên án thói hư tật xấu, hiện tượng tiêu cực xung quanh ta Khi cần báo tin quan, trọng, khẩn cấp, chính xác (biên bản, báo cáo). ? Nói giảm, nói tránh giống và khác với nói quá ở điểm nào? Giống: đều là biện pháp tu từ nhằm mục đích diễn đạt. - P hóng đại, cường điệu quy mô tính chất, mức độ của sự việc. Nói giảm, nói tránh N ói quá - Dùng cách diễn đạt tế nhị nói khác đi những điều cùng nghĩa. Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! Bị giết Dùng từ đồng nghĩa Đi đời Tránh cảm giác ghê sợ. Gây cảm giác ghê sợ với người nghe . Bộc lộ sự xót xa, luyến tiếc Mỉa mai, cay đắng vì nghèo mà bán chó. Em hãy viết một đoạn hội thoại (3 - 5 câu) trong đó có sử dụng phép nói giảm nói tránh. BÀI TẬP BỔ SUNG */ Về hình thức: - Đoạn hội thoại: Khoảng 5 câu - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Có sử dụng BPTT nói giảm, nói tránh */ Về nội dung: Tùy chọn Vừa bước vào lớp Lan đã hét lớn: Trời ơi! Ở đâu ra một con sâu chuối thế này? Linh: Sâu gì, áo tớ mới mua đấy! Đẹp không? Lan: Cũng đẹp, nhưng nó không hợp với nước da của bạn lắm thì phải. - Thế à. Hay mình đi đổi màu khác nhỉ... Học bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ, Hoàn thiện các bài tập vào vở - Hoàn thiện đoạn văn có sử dụng cách nói giảm, nói tránh Phân tích cái hay của việc sử dụng nói giảm nói tránh trong câu sau a / Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? b / Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Bài mới: - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm + Đọc kĩ văn bản: Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc + Ôn tập lại văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm + Chọn một tác phẩm để sắm vai thực hiện trước lớp . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_noi_giam_noi_tranh.ppt