Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu
Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ )
Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tục ngữ không nói riêng về một ai mà nó đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung cho tất cả mọi người, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của DTVN, có phạm vi ứng dụng rộng rãi ở mọi nơi, mọi lúc. Vì thế chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ.)
Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan )
Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
Lược bỏ vị ngữ tránh lặp từ ngữ và làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.
Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. (Nguyễn Công Hoan )
Tránh lặp từ ngữ.
Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
Ngày mai mình đi Hà Nội.
Lược bỏ đi như vậy là để tránh lặp từ ngữ và làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh.
GHI NHỚ:
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau:
- Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 78: Rút gọn câu
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ! Môn Ngữ văn Tớ học rồi mà. Rồi. CN VN VN Có đủ CN - VN Chỉ có VN, thiếu CN Tiết: 78 Rút gọn câu I. Thế nào là câu rút gọn ? * Ví dụ 1 . Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ ) b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ ) * Nhận xét. - Câu (a) Không có từ “CHÚNG TA” - Câu (b) Có từ “CHÚNG TA” VN CN VN Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. - Về nội dung: Cả hai câu đều khuyên con người cần học toàn diện kể cả những việc đơn giản nhất. ? Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa câu a, b? (về nội dung, hình thức). Xác định thành phần chính trong từng câu? I. Thế nào là câu rút gọn ? * Ví dụ 1 . Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ ) * Nhận xét. ? (?) Câu (a) khuyết chủ ngữ, tìm chủ ngữ thay thế? Vì sao CN trong câu (a) được lược bỏ ? (Thảo luận nhóm) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. Tục ngữ không nói riêng về một ai mà nó đúc rút những kinh nghiệm chung, đưa ra những lời khuyên chung cho tất cả mọi người, là lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống của DTVN, có phạm vi ứng dụng rộng rãi ở mọi nơi, mọi lúc. Vì thế chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ.) * Ví dụ 2 : a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . (Nguyễn Công Hoan ) b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai. * Nhận xét. CN VN CN CN - Lược bỏ vị ngữ tránh lặp từ ngữ và làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh. => Tránh lặp từ ngữ. * Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó . (Nguyễn Công Hoan ) CN VN TN - Lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ => Lược bỏ đi như vậy là để tránh lặp từ ngữ và làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin được nhanh. Ngày mai m ình đi Hà Nội. ? Những câu gạch chân, thành phần nào đã lược bỏ? Vì sao? ? Qua phân tích và tìm hiểu ở trên, em hiểu thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? GHI NHỚ: - Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích sau: - Làm cho câu ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ). Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Chúng ta ăn quả (phải) nhớ kẻ trồng cây CN VN ? Quan sát tranh, Tìm một câu rút gọn trong văn bản “Tục ngữ về con người và xã hội” ? II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ. a. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. 2. Nhận xét. - Thiếu thành phần chủ ngữ a. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chúng em chạy loăng quăng. Còn các bạn nữ ch ơ i n hảy dây. Các bạn nam thì chơi kéo co. ? Em hãy tìm câu rút gọn trong VD (a) ? ? Các câu rút gọn trong VD (a) thiếu thành phần nào? ? Khi thiếu thành phần chủ ngữ nội dung của câu như thế nào? ? Em hãy khôi phục lại CN của 3 câu trên? - => Nội dung thông báo không đầy đủ. ? Vậy khi rút gọn câu phải chú ý điều gì? - Khi rút gọn câu cần chú ý không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.) II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ. II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ. II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ. 2. Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con với mẹ ? + Câu trả lời trong video 1: Không có từ “thưa mẹ”, “ạ” => Câu văn cộc lốc, không hay, thiếu lễ phép. + Câu trả lời trong video 2: Có thêm từ “thưa mẹ”, “ạ” => Câu văn hay hơn, có sắc thái biểu cảm hơn, tình cảm hơn, thể hiện được thái độ lễ phép của con đối với mẹ khi giao tiếp. ? Qua hai ví dụ trên, em hãy cho biết khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? *. Ghi nhớ Khi rút gọn câu, cần chú ý: - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. * Bài tập nhanh: Quan sát tranh, đặt câu rút gọn. Không hút thuốc Không vứt rác bừa bãi. Không đốt pháo SƠ ĐỒ TƯ DUY III. Luyện tập Bài tập 1 : Người ta là hoa đất. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Tấc đất, tấc vàng. A B C D CN VN Rút gọn chủ ngữ => Câu ngắn gọn hơn, khẳng định giá trị của đất đai. => Câu ngắn gọn, thông tin nhanh hơn. Rút gọn chủ ngữ, vị ngữ Bài tập 2 : Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. bước tới đèo Ngang bóng xế tà dừng chân đứng lại, trời, non, nước, con quốc quốc nhớ nước đau lòng , cái gia gia thương nhà mỏi miệng ti ếng đ au thương. Tôi Tôi Tôi như Tôi như => Để câu ngắn gọn hơn, súc tích và tác giả thường muốn giấu mình thể hiện cảm xúc của nhà thơ trước vẻ hoang sơ của đèo Ngang. Tìm câu rút gọn, khôi phục thành câu chưa được rút gọn? Vì sao trong thơ ca có nhiều câu rút gọn như vậy? 1 2 3 4 MẤT RỒI Một người sắp đi chơi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo: - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này ! Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi: - Bố cháu có nhà không? Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói: - Mất rồi. Ông khách sửng sốt: - Mất bao giờ? - Thưatối hôm qua. - Sao mà mất nhanh thế? - Cháy ạ. Bố cháu có nhà không ? Mất rồi. Cháy! 3. Bài tập 3: Giải thích vì sao cậu bé và người khách hiểu lầm nhau? ? Em hãy tìm câu rút gọn trong câu chuyện trên? Câu rút gọn Ý cậu bé Người khách hiểu Bố cháu có nhà không ? Mất rồi. Cháy! - Mất rồi. - Thưatối hôm qua. - Cháy ạ. Tờ giấy mất rồi Tờ giấy mất tối hôm qua. - Tờ giấy mất vì cháy. - Bố cậu bé mất rồi. - Bố cậu bé mất tối hôm qua. - Bố cậu bé mất vì cháy. ? Những câu rút gọn trên l ược bỏ thành phần nào? - Lược bỏ thành phần chủ ngữ. ? Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì trong giao tiếp? - Phải thận trọng khi dùng câu rút gọn, nếu dùng không đúng chỗ sẽ gây nên sự hiểu nhầm Bài tập 4 : Đọc truyện cười sau đây. Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán? Tham ăn Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi: - Chẳng hay ông người ở đâu ta? Anh chàng đáp: - Đây. Rồi cắm cúi ăn. - Thế ông đ ư ợc mấy cô, mấy cậu rồi? - Mỗi. Nói xong, lại gắp lia gắp lịa. Ông khách hỏi tiếp: - Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ? Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo: - Chi tiết gây cười : 3 câu rút gọn: + Đây. + Mỗi. + Tiệt. => Phê phán anh chàng tham ăn đến mức trả lời ngắn gọn đến khó hiểu và thô lỗ. BT nhanh: Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau: Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ. Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con. (Trích “Quê hương” –Nguyễn Minh Châu) HÁI HOA DÂN CHỦ 1 2 3 4 7 6 5 HÁI HOA DÂN CHỦ 1 Câu l ược bỏ đi các thành phần phụ A B C D Thế nào là câu rút gọn ? Câu lược bỏ đi một số thành phần chính Câu có đủ thành phần chính Câu không cấu tạo theo mô hình C-V Mục đích của việc rút gọn câu là: Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh. Tránh lặp những từ đã xuất hiện ở câu trước. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Cả 3 ý trên A B C D 2 HÁI HOA DÂN CHỦ 1 Không làm ng ười nghe, người đọc hiểu sai nội dung câu nói A B C D Khi rút gọn câu cần l ư u ý điều gì? Không làm ng ười nghe, người đọc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, Cả 3 ý trên văn xuôi truyện cổ dân gian truyện ngắn truyện cười, tục ngữ, văn vần ( thơ, ca dao) Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Trong .. ta thường gặp nhiều câu rút gọn . 2 A B C D HÁI HOA DÂN CHỦ 1 Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất. A B C D Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?” ? Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. Mình đọc sách là nhiều nhất. Đọc sách. Ai cũng phải học đi đôi với hành. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. Học đi đôi với hành . Rất nhiều người học đi đôi với hành. A B C D 2 Câu văn “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào? Em hãy khôi phục lại thành phần đó . Nêu tác dụng của việc rút gọn câu ấy ? - Câu văn trên rút gọn thành phần chủ ngữ Khôi phục lại như sau: “ Chúng ta c ần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn” Tác dụng: Câu nói ngắn gọn, có tác dụng chỉ chung mọi người Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết những câu đó gọn thành phần nào? Hãy khôi phục lại các thành phần bị lược bỏ. "Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Quơ một vòng sát chân rạ. Giật mạnh. Bước sang trái. Quơ liềm. Giật mạnh. Lại bước sang trái. Lại quơ liềm. Lại giật mạnh. Cứ thế mãi. Đất trên mặt ruộng ẩm ướt." => Các câu rút gọn trên đều lược bớt thành phần chủ ngữ “Tôi” trong câu đứng trước để tránh lặp từ ngữ và nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật “tôi” Khôi phục: "Cái Mị về một mình. Bóng nó cứ ngụp dần trên cánh đồng xa tít tắp đang gặt nham nhở. Tôi cầm liềm. Tôi quơ một vòng sát chân rạ. Tôi giật mạnh. Tôi bước sang trái. Tôi quơ liềm. Tôi giật mạnh. Tôi lại bước sang trái. Tôi lại quơ liềm. Tôi lại giật mạnh. Tôi cứ thế mãi. Đất trên mặt ruộng ẩm ướt." Hãy xác định câu rút gọn có trong đoạn trích sau và khôi phục lại thành phần được rút gọn trong câu tìm được. Con cá trả lời: – Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. ( Ông lão đánh cá và con cá vàng – A.Pu-skin) Xác định câu rút gọn và khôi phục thành phần được rút gọn: - “Thôi đừng lo lắng.”→ Thôi ông lão đừng lo lắng. (rút gọn chủ ngữ) - “Cứ về đi.” → Ông lão cứ về đi. (rút gọn chủ ngữ) Tìm câu rút gọn trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng. Quê hương tôi thật đẹp. Có con sông trong vắt. Có những cách đồng thẳng cá n h cò bay. Có tiếng sáo diều vi vu mỗi buổi trưa hè. Ai xa quê mà chẳng nhớ những vẻ đẹp ấy. Tác dụng: Tránh lặp từ ngữ đã có ở câu trước BÀI TẬP VẬN DỤNG: Viết đoạn hội thoại ngắn (3-5 câu), chủ đề TỰ DO trong đó có sử dụng câu rút gọn. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH! Chào tạm biệt
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_78_rut_gon_cau.pptx