Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản "Bạn đến chơi nhà" - Nguyễn Thị Hương Lan

Cấu trúc văn bản.

Thể thơ:

Thất ngôn bát cú Đường luật.

Bố cục: 3 phần:

Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự

Nội dung văn bản.

Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà.

Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui.

Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi.

Cảm xúc về gia cảnh.

Mọi thứ sản vật của gia đình đều có mà lại như không.

Tác giả có cuộc sống thanh đạm; tính cách hóm hỉnh, hài hước; có tình bạn rất chân thành.

Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất.

ppt 29 trang cucpham 01/08/2022 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản "Bạn đến chơi nhà" - Nguyễn Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản "Bạn đến chơi nhà" - Nguyễn Thị Hương Lan

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản "Bạn đến chơi nhà" - Nguyễn Thị Hương Lan
2020 
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN 
DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 
Giáo viên: Nguyễn Thị Hương Lan 
Trường TH&THCS Thụy Phúc 
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà Huyện Thanh Quan? Nêu những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Tuần 7-Tiết 27: 
 Văn bản 
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ  Nguyễn Khuyến 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
- Nguyễn Khuyến - 
1. Tác giả. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
 Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) . 
 Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, nay là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. 
 Là người thông minh, học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc, ông cáo quan về ở ẩn. 
- Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
- Nguyễn Khuyến - 
1. Tác giả. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
 Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) . 
 Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, nay là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. 
 Là người thông minh, học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc, ông cáo quan về ở ẩn. 
- Nguyễn Khuyến là nhà thơ lớn của dân tộc. 
2. Tác phẩm. 
- Bài thơ được sáng tác trong thời gian Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn . 
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, 
Bác đến chơi đây, ta với ta! 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Cấu trúc văn bản. 
- Thể thơ: 
Thất n gôn bát cú Đường luật. 
- Nguyễn Khuyến - 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, 
Bác đến chơi đây, ta với ta! 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà 
2. Tác phẩm. 
1. Tác giả. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
2. Tác phẩm. 
1. Tác giả. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
- Thể thơ: 
Thất n gôn bát cú Đường luật. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, 
Bác đến chơi đây, ta với ta! 
- Bố cục: 3 phần: 
+ Phần 1: Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà 
+ Phần 2: Cảm xúc về gia cảnh 
+ Phần 3: Cảm xúc về tình bạn 
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
- Thể thơ: 
Thất n gôn bát cú Đường luật. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, 
2. Tác phẩm. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
- Bố cục: 3 phần: 
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự 
-> tình bạn thắm thiết, thủy chung 
chỉ thời gian 
Niềm chờ đợi, mong mỏi bạn đến chơi nhà từ lâu 
gợi sự thân tình, gần gũi, gắn bó 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
-Trẻ đi vắng 
 không có người để sai bảo. 
- Chợ xa 
 không dễ mua sắm thực phẩm ngon tiếp bạn. 
- Có cá, có gà 
nhưng cũng bằng không vì (ao sâu, nước cả, vườn rộng, rào thưa). 
- Có cải, có cà, có bầu, có mướp nhưng cũng bằng không vì chưa thu hái được. 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
Băn khoăn vì không tiếp bạn chu đáo được 
- Mọi thứ sản vật của gia đình đều có mà lại như không. 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
- Thể thơ: 
Thất n gôn bát cú Đường luật. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ sản vật của gia đình đều có mà lại như không. 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
- Giọng thơ dí dỏm, hài hước 
- Sử dụng từ ngữ vừa mộc mạc, chân quê; vừa tinh tế, tài tình, độc đáo 
- Liệt kê các sản vật trong vườn nhà 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
- Thể thơ: 
Thất n gôn bát cú Đường luật. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ sản vật của gia đình đều có mà lại như không. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
- Giọng thơ dí dỏm, hài hước 
- Sử dụng từ ngữ vừa mộc mạc, chân quê; vừa tinh tế, tài tình, độc đáo 
- Liệt kê các sản vật trong vườn nhà 
- Phép đối ( câu 3 >< câu 6) 
-> Tạo lời thơ cân xứng, hài hòa, gợi khung cảnh gần gũi, đáng yêu 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
B B T T B B T 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà 
 B T B B T T B 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
 T T B B B T T 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa 
 B B T T T B B 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ sản vật của gia đình đều có mà lại như không. 
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. 
Ao sâu nước cả, khôn chài cá, 
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. 
Cải chửa ra cây, cà mới nụ, 
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. 
Đầu trò tiếp khách, trầu không có, 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
của ngon vật lạ( chợ) 
thức ăn ngon ( gà, cá) 
thức ăn đạm bạc( cải, cà, bầu, mướp) 
thứ tối thiểu ( trầu không có) 
=> Giảm dần về giá trị 
- Cái không được đẩy đến mức tận cùng để nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ đều có mà lại như không. 
- Tác giả có cuộc sống thanh đạm; tính cách hóm hỉnh, hài hước; có tình bạn rất chân thành. 
- Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
THẢO LUẬN NHÓM 
 ( 2 phút) 
Nhận xét về 6 câu thơ giữa bài có 2 ý kiến: 
1. Nguyễn Khuyến không có gì tiếp bạn bởi gia cảnh ông rất nghèo. 
2. Tác giả nói quá lên cho vui về cuộc sống thanh bạch của mình ( cách nói có dụng ý) 
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ đều có mà lại như không. 
- Tác giả có cuộc sống thanh đạm; tính cách hóm hỉnh, hài hước; có tình bạn rất chân thành. 
- Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất. 
Bác đến chơi đây ta với ta! 
ta với ta! 
c. Cảm xúc về tình bạn 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
Chủ nhân 
khách 
hai chúng ta 
=> Mối quan hệ gắn bó, keo sơn, thắm thiết, chan hòa, nồng ấm 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ đều có mà lại như không. 
- Tác giả có cuộc sống thanh đạm; tính cách hóm hỉnh, hài hước; có tình bạn rất chân thành. 
- Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất. 
c. Cảm xúc về tình bạn 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
THẢO LUẬN NHÓM 
So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ này với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua Đèo Ngang”? 
 Hình thức giống nhau 
 ý nghĩa khác nhau: 
+ Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” dùng để nói về chính nhà thơ, để cực tả sự cô đơn của một cái tôi riêng lẻ, thầm kín, lặng buồn không người chia sẻ, một mình mình biết, một mình mình hay. 
-> “ ta” là từ đồng âm đồng nghĩa 
+ Cụm từ “ta với ta” trong bài thơ này diễn tả sự hòa hợp của hai con người trong một tình bạn nồng ấm, chan hòa, tuy hai mà một, tuy một mà hai, đồng nhất trọn vẹn. 
-> “ ta” là từ đồng âm khác nghĩa 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến thăm. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ đều có mà lại như không. 
- Tác giả có cuộc sống thanh đạm; tính cách hóm hỉnh, hài hước; có tình bạn rất chân thành. 
- Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất. 
c. Cảm xúc về tình bạn. 
- Niềm hân hoan, tin tưởng ở một tình bạn trong sáng, chân thành, đậm chất tinh thần không lệ thuộc vào vật chất. 
3. Ý nghĩa văn bản. 
a. Nghệ thuật. 
Chọn ý trả lời đúng ? 
Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là: 
a. Tạo tình huống bất ngờ thú vị 
b. Lời thơ trong sáng, ngôn ngữ đời thường giản dị, giọng thơ hóm hỉnh. 
c. Nghệ thuật đối, liệt kê. 
d. Tất cả các ý trên 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
- Câu thơ mở đầu rất tự nhiên như lời nói thường, một tiếng reo vui. 
- Tác giả mừng vui khôn xiết, hồ hởi, thỏa lòng khi có bạn đến chơi. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
- Mọi thứ đều có mà lại như không. 
- Tác giả có cuộc sống thanh đạm, tính cách hóm hỉnh, hài hước, có tình bạn rất chân thành. 
- Chủ nhân là người trọng tình nghĩa hơn vật chất. 
c. Cảm xúc về tình bạn. 
- Niềm hân hoan, tin tưởng ở một tình bạn trong sáng, chân thành, đậm chất tinh thần không lệ thuộc vào vật chất. 
3. Ý nghĩa văn bản. 
a. Nghệ thuật. 
- Tạo tình huống bất ngờ thú vị. 
 Lời thơ trong sáng, ngôn ngữ đời thường giản dị, giọng thơ hóm hỉnh. 
- Nghệ thuật đối, liệt kê. 
b. Nội dung 
 Bài thơ thể hiện niềm hân hoan của tác giả khi có bạn đến chơi, ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên mọi nghi lễ thông thường. 
Đ ọc thơ Nguyễn Khuyến có khi ta bắt gặp một giọng thơ thâm trầm, kín đáo, lắng sâu, cũng có khi ta lại bắt gặp một giọng thơ tự trào hóm hỉnh và dường như hai giọng thơ ấy đều kết tinh, hội tụ trong bài “Bạn đến chơi nhà ”để đọng mãi trong lòng người đọc một dư vị ngọt ngào về một tình bạn trong sáng, cao đẹp. 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
* Ghi nhớ: SGK( T105) 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
c. Cảm xúc về tình bạn. 
b. Nội dung 
 Bài thơ thể hiện niềm hân hoan của tác giả khi có bạn đến chơi, ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên mọi nghi lễ thông thường. 
- Tạo tình huống bất ngờ thú vị. 
 Lời thơ trong sáng, ngôn ngữ đời thường giản dị, giọng thơ hóm hỉnh. 
- Nghệ thuật đối, liệt kê. 
3. Ý nghĩa văn bản. 
a. Nghệ thuật. 
III/ Luyện tập 
 ? Những nhận xét nào đúng về bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và tác giả Nguyễn Khuyến ? 
Bài thơ sử dụng ngôn ngữ đời thường giản dị, trong sáng. 
 B. Bài thơ ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết chân thành. 
C. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát. 
D. Nguyễn Khuyến là người biết quý trọng tình bạn. 
Bài tập 1 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
c. Cảm xúc về tình bạn. 
b. Nội dung 
 Bài thơ thể hiện niềm hân hoan của tác giả khi có bạn đến chơi, ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên mọi nghi lễ thông thường. 
- Tạo tình huống bất ngờ thú vị. 
 Lời thơ trong sáng, ngôn ngữ đời thường giản dị, giọng thơ hóm hỉnh. 
- Nghệ thuật đối, liệt kê. 
3. Ý nghĩa văn bản. 
a. Nghệ thuật. 
III/ Luyện tập 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
 ? Theo em, làm thế nào để xây dựng được một tình bạn đẹp? 
- Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; chia sẻ vui buồn, động viên khi bạn gặp khó khăn; không a dua theo thói xấu của bạn, góp ý để bạn tiến bộ hơn,... 
- Nguyễn Khuyến - 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
2. Nội dung văn bản. 
a. Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà. 
1. Cấu trúc văn bản. 
II/ Đọc- hiểu văn bản. 
1. Tác giả. 
2. Tác phẩm. 
I/ Đọc- hiểu chú thích. 
- Nguyễn Khuyến - 
b. Cảm xúc về gia cảnh. 
c. Cảm xúc về tình bạn. 
b. Nội dung 
 Bài thơ thể hiện niềm hân hoan của tác giả khi có bạn đến chơi, ca ngợi tình bạn đậm đà, thắm thiết vượt lên mọi nghi lễ thông thường. 
- Tạo tình huống bất ngờ thú vị. 
 Lời thơ trong sáng, ngôn ngữ đời thường giản dị, giọng thơ hóm hỉnh. 
- Nghệ thuật đối, liệt kê. 
3. Ý nghĩa văn bản. 
a. Nghệ thuật. 
III/ Luyện tập 
Bài tập 1 
Bài tập 2 
TUẦN 7-TIẾT 27: Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ 
 ? Theo em, làm thế nào để xây dựng được một tình bạn đẹp? 
- Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau; chia sẻ vui buồn, động viên khi bạn gặp khó khăn; không a dua theo thói xấu của bạn, góp ý để bạn tiến bộ hơn,... 
Hướng dẫn về nhà 
 Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc nội dung, nghệ thuật. Sưu tầm những bài thơ, câu ca dao, tục ngữ viết về tình bạn 
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên. 
 Soạn bài “ Chữa lỗi về quan hệ từ” 
 Hoøm saéc phong do nhaø vua ban cho 
Hoøm saùch, oáng quyeån thi Ñình, thi Höông 
NguyÔn KhuyÕn c¸o quan vÒ quª ë Èn 
Mé NguyÔn KhuyÕn ®Æt trªn nói Phư­¬ng Nhi, huyÖn ý Yªn, tØnh Nam §Þnh. 
Coång vaøo Töø Ñöôøng Nguyeãn Khuyeán 
Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_27_van_ban_ban_den_choi_nha_ngu.ppt