Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Trường THCS Minh Khai

QUAN HỆ

TỪ

a/ của

/ như

c/ Bởi và nên

Ý NGHĨA QUAN HỆ

TỪ

a/ Quan hệ từ “của” liên kết hai từ ngữ “đồ chơi”, “chúng tôi” dùng biểu thị quan hệ sở hữu.

/ Quan hệ từ “như” liên kết hai từ “đẹp”, “hoa” dùng biểu thị quan hệ so sánh.

/ - Quan hệ từ “và” liên kết hai từ ngữ “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực” dùng biểu thị quan hệ đẳng lập.

- Quan hệ từ “Bởi. nên.” liên kết hai vế của câu ghép, dùng biểu thị quan hệ nhân quả.

d/ “Nhưng” biểu thị quan hệ tương phản giữa “Mẹ thường ” và “hôm nay ”

Ghi nhớ

Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được).

Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.

pptx 28 trang cucpham 01/08/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Trường THCS Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Trường THCS Minh Khai

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Quan hệ từ - Trường THCS Minh Khai
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO 
TỚI THĂM VÀ DỰ GIỜ LỚP 7A4 
TRƯỜNG THCS MINH KHAI 
KHỞI ĐỘNG 
TRÒ 
CHƠI: 
“CHUYỂN 
THƯ” 
CÂU HỎI 
CỦA THẦN APOLO 
1/ Có mấy loại từ ghép Hán Việt ? 
 2 loại 
 3 loại 
 4 loại 
 5 loại 
2/ Từ Hán Việt không có sắc thái nào trong các sắc thái sau ? 
Sắc thái trang nhã thể hiện sự tôn kính 
Sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục 
Sắc thái suồng sã, thể hiện sự thân mật 
Sắc thái cổ, phù hợp với không khí xã hội xưa 
3/ Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép Hán Việt đẳng lập ? 
Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy 
 Thiên thư, thạch mã, giang san, tái phạm 
Quốc kì, thủ môn, ái quốc, hoa mĩ, phi công 
Quốc thiều, phi pháp, vương phi, gia tăng 
4/ Trong các từ sau, từ nào không phải từ Hán Việt ? 
Sơn hà 
Thiên niên kỉ 
Đàn bà 
Phụ nữ 
5/ Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau ? 
 Phòng hỏa, bảo mật, thi nhân, hậu đãi 
 Phòng gian, ái quốc, thủ môn, chiến thắng 
 Thi ca, hội phí, tân binh, khán đài 
 Hậu tạ, cường quốc, thiên thư, tái phạm 
ĐÁP ÁN ĐÚNG 
Câu 1. 
A. 2 loại 
Câu 2. 
C. Sắc thái suồng sã, thể hiện sự thân mật 
Câu 3. 
Sơn hà, xâm phạm, giang san, sơn thủy 
Câu 4. 
C. Đàn bà 
Câu 5. 
B. Phòng gian, ái quốc, 
thủ môn, chiến thắng 
Ở chương trình THCS, tính đến thời điểm này, chúng ta đã học mấy từ loại ? Đó là những từ loại nào ? 
2. ĐỘNG TỪ 
3. TÍNH TỪ 
4. SỐ TỪ 
1. DANH TỪ 
5. LƯỢNG TỪ 
6. CHỈ TỪ 
7. PHÓ TỪ 
8. ĐẠI TỪ 
8 loại 
QUAN HỆ TỪ 
Chương trình Ngữ văn lớp 7 
TIẾNG ViỆT - TIẾT 27 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
LUYỆN TẬP 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
 1/ Ví dụ 
HOẠT ĐỘNG 
CÁ NHÂN 
Nhóm 1 (câu a) 
Nhóm 2 (câu b) 
Nhóm 3 (câu c) 
Nhóm 4 (câu d) 
NHIỆM VỤ : 
(1) Xác định quan hệ từ trong câu. 
(2) Các quan hệ từ tìm được liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau ? 
(3) Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ tìm được. 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
Nhóm 1 (câu a) 
Nhóm 2 (câu b) 
Nhóm 3 (câu c) 
Nhóm 4 (câu d) 
a/ Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.	 
(Khánh Hoài) 
b/ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh ) 
c/ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. 	 (Tô Hoài) 
d/ Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả. (Lí Lan) 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
QUAN HỆ 
TỪ 
a/ của 
b/ như 
c/ Bởivànên 
d/ Nhưng 
Ý NGHĨA QUAN HỆ 
TỪ 
a/ Quan hệ từ “của ”  liên kết hai từ ngữ “đồ chơi”, “ chúng tôi” dùng biểu thị quan hệ sở hữu. 
b/ Quan hệ từ “như” liên kết hai từ “ đẹp”, “hoa” dùng biểu thị quan hệ so sánh. 
c/ - Quan hệ từ “ và ” liên kết hai từ ngữ “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực” dùng biểu thị quan hệ đẳng lập. 
- Quan hệ từ “Bởi... nên...” liên kết hai vế của câu ghép , dùng biểu thị quan hệ nhân quả. 
d/ “ Nhưng ”  biểu thị quan hệ tương phản giữa “ Mẹ thường  ” và “ hôm nay ” 
Thế nào là quan hệ từ ? 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
 1/ Ví dụ 
 2/ Ghi nhớ 
Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, đẳng lập, nhân quả, tương phản, giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn. 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
BÀI TẬP NHANH 
Có thể dùng quan hệ từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn: 
Khuôn mặt // cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn. 
QUAN HỆ TỪ “CỦA” 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
BÀI TẬP NHANH 
Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ nào ? 
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? 
QUAN HỆ SO SÁNH 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
 1/ Ví dụ 
Các trường hợp 
Bắt buộc phải có QHT 
Không bắt buộc phải có QHT 
a/ Khuôn mặt của cô gái 
b/ Lòng tin của nhân dân 
c/ Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua 
d/ Nó đến trường bằng xe đạp 
e/ Giỏi về toán 
g/ Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây 
h/ Làm việc ở nhà 
i/ Quyển sách đặt ở trên bàn 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
x 
Qua ví dụ, em hãy cho biết trường hợp nào bắt buộc phải dùng quan hệ từ ? Trường hợp nào không bắt buộc dùng quan hệ từ ? 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
 1/ Ví dụ 
QUAN HỆ TỪ 
BẮT BUỘC DÙNG 
KHÔNG BẮT BUỘC DÙNG 
Câu văn sẽ đổi nghĩa 
hoặc không rõ nghĩa 
(Nếu không sử dụng QHT) 
 Dùng cũng được, 
không dùng cũng được. 
(Câu văn không đổi nghĩa) 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
 1/ Ví dụ 
Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây: 
Nếu  
Vì  
Tuy  
Sở dĩ  
Hễ  
thì 
nên 
nhưng 
Vì (cho nên, là vì) 
thì 
 Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN 
Đặt câu với các cặp quan hệ từ theo những hình ảnh sau: 
Hình 1, nhóm 1 - Cặp quan hệ từ “Sở dĩvì” 
Hình 2, nhóm 2 - Cặp quan hệ từ “Vìnên” 
Hình 3, nhóm 3 - Cặp quan hệ từ “Nếuthì” 
Cứu với ! 
Hình 4, nhóm 4 - Cặp quan hệ từ “Tuynhưng” 
Thôi, nín đi ! 
Hu hu ! 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
 1/ Ví dụ 
 2/ Ghi nhớ 
 Khi nói hoặc viết, có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được). 
 Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
III- LUYỆN TẬP 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
III- LUYỆN TẬP 
 Bài tập 1 . Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây: 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở 
với 
tôi như vậy. 
Thực ra, tôi 
. 
và 
nó ít khi gặp nhau. 
Tôi đi làm, nó đi học. 
Buổi chiều, 
thỉnh thoảng tôi ăn cơm  nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi  cái vẻ mặt đợi chờ đó. Tôi lạnh lùng ..... nó lảng đi. Tôi vui vẻ 
 tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. 
 (Theo Nguyễn Thị Thu Huệ) 
 cùng 
với 
Nếu 
thì 
và 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
III- LUYỆN TẬP 
 Bài tập 2 . Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ? 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
a- Nó rất thân ái bạn bè. 
b- Nó rất thân ái với bạn bè. 
c- Bố mẹ rất lo lắng con. 
d- Bố mẹ rất lo lắng cho con. 
e- Mẹ thương yêu không nuông chiều con. 
g- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. 
h- Tôi tặng quyển sách này anh Nam. 
i- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam. 
k- Tôi tặng anh Nam quyển sách này. 
l- Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này . 
Sai 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Sai 
Đúng 
Đúng 
Đúng 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
I- THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ ? 
II- SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ 
III- LUYỆN TẬP 
 Bài tập 3 . Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề “mùa thu”. Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (gạch dưới các quan hệ từ trong có trong đoan văn). 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
Khái niệm quan hệ từ 
Sử dụng quan hệ từ 
CỦNG CỐ 
QUAN HỆ TỪ 
TIẾNG VIỆT - TIẾT 27 
DẶN DÒ 
Nắm chắc nội dung bài học. 
Làm bài tập 1,4,5 (SGK/98,99). 
Chuẩn bị bài “Qua đèo Ngang” 
XIN CẢM ƠN ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_27_quan_he_tu_truong_thcs_minh.pptx