Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tuần 21, Tiết 2: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu

Nội dung

Tất cả 11 đề đều nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người

Mục đích: Người viết bàn luận và làm sáng rõ

Đó là những luận điểm

Là đề văn nghị luận

Căn cứ để xác định là đề văn nghị luận: Đối tượng nghị luận + Thao tác nghị luận

Nội dung mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận thực chất là những nhận định, quan điểm, luận điểm, một tư tưởng hay lời kêu gọi mang 1 tư tưởng

Tính chất

Đề có tính chất giải thích, ca ngợi: 1, 2

Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích: 3, 4, 5, 6, 7

Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận: 8, 9

Đề có tính chất tranh luận, phản bác: 10, 11

pptx 27 trang cucpham 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tuần 21, Tiết 2: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tuần 21, Tiết 2: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tuần 21, Tiết 2: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận - Trường THCS Tô Hiệu
TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU 
NHÓM NGỮ VĂN 7 
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
 VÀ VIỆC LẬP Ý 
 CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
TUẦN 21 – TIẾT 2 
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận 
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận 
Làm việc cá nhân 
Đọc 11 đề trong sgk, tr21 
Trả lời 3 câu hỏi trong sgk 
T rình bày trong 2’ 
Nội dung 
- Tất cả 11 đề đều nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng đều bắt nguồn từ cuộc sống xã hội con người 
- Mục đích: Người viết bàn luận và làm sáng rõ 
- Đó là những luận điểm 
 Là đề văn nghị luận 
Căn cứ để xác định là đề văn nghị luận: Đối tượng nghị luận + Thao tác nghị luận 
Nội dung mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận thực chất là những nhận định, quan điểm, luận điểm, một tư tưởng hay lời kêu gọi mang 1 tư tưởng 
Tính chất 
- Đề có tính chất giải thích, ca ngợi : 1, 2 
- Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích : 3, 4, 5, 6, 7 
- Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận : 8, 9 
- Đề có tính chất tranh luận, phản bác : 10, 11 
GHI NHỚ 1 
Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Tính chất của đề như: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp 
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận 
BÀI TẬP 
a/ Tìm hiểu đề văn “Chớ nên tự phụ” 
 Đề nêu vấn đề: . 
 Đối tượng và phạm vi nghị luận: . 
 Khuynh hướng tư tưởng: . 
 Yêu cầu với người viết:  
b/ Kết luận: Trước một đề văn, muốn làm tốt, cần tìm hiểu:  trong đề 
Tìm hiểu đề: “Chớ nên tự phụ” 
- Vấn đề: Tự phụ là nét tính xấu trong tính cách con người và khuyên con người nên từ bỏ 
- Đối tượng và phạm vi: Biểu hiện + Tác hại của tính tự phụ và khuyên mọi người không nên tự phụ 
- Khuynh hướng tư tưởng: Phủ định tính tự phụ 
- Yêu cầu: Giải thích rõ thế nào là tự phụ; Phân tích những biểu hiện và tác hại của nó; Thể hiện thái độ phê phán thói tự phụ, ca ngời sự khiêm tốn 
GHI NHỚ 2 
Muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu đề thật kĩ. Cụ thể: Cần phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi bị sai lệch 
II. Lập ý cho bài văn nghị luận 
Các bước lập ý 
Xác lập luận điểm 
Tìm luận cứ 
Xây dựng lập luận 
1. Xác lập luận điểm 
Luận điểm chính 
Luận điểm phụ 
Chớ nên tự phụ 
Ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, thái độ đối với thói tự phụ Đúng Tán thành 
- Định nghĩa tự phụ 
- Biểu hiện tự phụ 
- Tác hại tự phụ 
2. Tìm luận cứ 
Tự phụ là gì? 
- Là căn bệnh tự để cao mình, coi thường ý kiến của người khác 
2. Tìm luận cứ 
Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? 
- Để cho bản thân học hỏi được nhiều 
- Dễ tiếp thu ý kiến của người khác để tiến bộ và phát triển mình 
2. Tìm luận cứ 
Tác hại của tự phụ? 
Đối với mọi người: 
Đối với bản thân: 
- Không thu phục được quần chúng (Đối với người lãnh đạo tự phụ) 
- Sẽ bị xa lánh, ít bạn bè vì họ cảm thấy bị coi thường, khó chịu (Nếu là người bình thường) 
Không phát triển được, khó hòa đồng 
2. Tìm luận cứ 
Dẫn chứng: 
Từ thực tế cuộc sống quanh mình 
Từ chính bản thân mình 
 Từ sách báo 
3. Xây dựng lập luận 
Định nghĩa tự phụ 
Các biểu hiện của tự phụ 
Những tác hại của tự phụ 
GHI NHỚ 3 
Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn. 
III. 
Luyện tập 
Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Sách là người bạn lớn của con người” 
1. Tìm hiểu đề 
- Vấn đề: Lợi ích của việc đọc sách. 
- Đối tượng và phạm vi: Bàn về lợi ích của sách + Thuyết phục mọi người tạo cho mình thói quen đọc sách 
- Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định việc đọc sách là hết sức cần thiết 
- Yêu cầu: Giải thích sách là gì + Phân tích và chứng minh lợi ích của việc đọc sách + Khẳng định sách là người bạn lớn của con người + Nhắc nhở mọi người phải có thái độ đúng với sách 
2. Lập ý 
a/ Xác lập luận điểm 
Sách là người bạn lớn của con người 
b/ Tìm luận cứ 
Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại 
Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô tận 
Sách mở mang trí tuệ con người, giúp ta khám phá những điều bí ẩn trên thế giới, trong quá khứ 
Sách giúp ta trau dồi ngôn ngữ và lối sống đẹp 
Sách giúp ta thư giãn, thoải mái 
Nêu lợi ích của việc đọc sách 
Khẳng định “sách là người bạn lớn của con người 
Nhắc nhở mọi người có thói quen đọc sách 
c/ Xây dựng lập luận 
Hướng dẫn tự học 
Vẽ sơ đồ tư duy bài học, tự làm phần III – Luyện tập ra vở 
Học thuộc ghi nhớ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_phat_trien_nang_luc_tuan_21_tiet_2_d.pptx