Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tiết 57: Chơi chữ

Thế nào là chơi chữ ?

Ví dụ

 Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

 Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

Lợi 1:( Tính từ) lợi lộc, lợi ích

Lợi 2,3:(Danh từ) Phần thịt bao quanh chân răng

Hiện tượng Đồng âm

Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,. làm cho bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vị

Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 

ppt 30 trang cucpham 20/07/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tiết 57: Chơi chữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tiết 57: Chơi chữ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 Phát triển năng lực - Tiết 57: Chơi chữ
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Điệp ngữ: “nhớ ai" -> dạng: điệp ngữ cách quãng -> nhấn mạnh nỗi nhớ 
1. Thế nào là điệp ngữ? Xác định dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong câu ca dao sau: 
 - Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 
 Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ 
 Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai. 
TRẢ LỜI: 
Các biện pháp tu từ 
 1. So s¸nh 
 2. Ẩn dụ 
 4. Hoán dụ 
 3. Nhân hoá 
 5. Điệp ngữ 
 6. Ch ơi chữ ? 
Kể tên các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6,7 
tiÕt 57 
Ch¬I ch÷ 
 Bà già đi chợ Cầu Đông, 
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 
 Thầy bói xem quẻ nói rằng: 
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 
Lợi2 
 Hiện tượng Đồng âm 
 Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm cho bài ca dao thêm hấp dẫn, thú vị 
lợi1 
 lợi3 
Lợi 1 :( Tính từ) lợi lộc, lợi ích 
Lợi 2,3 :( Danh từ ) Phần thịt bao quanh chân răng 
I. Thế nào là chơi chữ ? 
1. Ví dụ 
Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm,về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm,hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị. 
Ví dụ 1 : 
 Sánh với Na-va“ranh tướng” Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
 	 (Tú Mỡ) 
Ví dụ 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
 	 (Tú Mỡ) 
Ví dụ 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
 (Ca dao) 
Ví dụ 4 : 
 Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
	 ( Phạm Hổ ) . 
II. Các lối chơi chữ: 
Ví dụ 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt . 
Ví dụ 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn nhơ mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
 Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. 
 (Tú Mỡ) 
Ranh tướng – danh tướng 
Ranh tướng : tên tướng ranh mãnh, tên nhãi ranh 
Ví dụ 1 
Danh tướng : danh tiếng uy danh của một vị tướng 
Tác dụng : giễu cợt, châm biếm, đả kích tên tướng Pháp (Na-va). 
Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Ví dụ 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Ví dụ 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Ví dụ 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Ví dụ 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Ví dụ 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Ví dụ 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Ví duï 2 : 
Meânh moâng muoân maãu moät maøu möa, 
Moûi maét mieân man maõi mòt môø. 
 ( Tuù Môõ ) 
M 
m 
m 
m 
M 
m 
m 
m 
m 
m 
m 
m 
m 
m 
- Giống nhau phụ âm đầu: m 
Tác dụng: Tạo sự đặc sắc về ngữ âm cho câu thơ . 
Hiện tượng này gọi là điệp âm 
Câu 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Câu 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Câu 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Câu 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Câu 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Dùng cách điệp âm 
Con cá đối bỏ trong cối đá, 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
 (Ca dao) 
 Sau khi đảo vị trí các vần tạo được từ mới, nghĩa mới chỉ sự vật khác . 
 Hiện tượng nói lái 
 Ví dụ 4 : 
Đảo lại từ 
Cá đối 
Mèo cái 
Cối đá 
Mái kèo 
Nhận xét về nghĩa 
Câu 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Câu 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Câu 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Câu 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Câu 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Dùng cách điệp âm 
Dùng cách nói lái 
 Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà . 
- Sầu riêng :danh từ chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ 
 Hiện tượng từ trái nghĩa 
 Ví dụ 5 : 
Sầu riêng 
- Sầu riêng :Tính từ chỉ trạng thái tâm lí buồn của cá nhân. 
Đồng âm 
Sầu riêng 
 – vui chung 
Câu 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Câu 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Câu 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Câu 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Câu 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Dùng cách điệp âm 
Dùng cách nói lái 
Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt . 
Nghĩa của từ: “Kê” 
 Ví dụ 6 : 
Gà 
Từ Hán Việt 
Từ đồng nghĩa 
Câu 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Câu 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Câu 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Câu 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Câu 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Dùng cách điệp âm 
Dùng cách nói lái 
Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa 
Dùng từ đồng nghĩa 
 Ví dụ 7 : 
Các loại thức ăn làm bằng chất liệu thịt 
Chỉ sự vật gần gũi, cùng trường nghĩa 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
Câu 1 : 
 Sánh với Na-va Pháp. 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương 
Câu 2 : 
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa. 
 Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. 
Câu 3 : 
 Con cá đối bỏ trong cối đá. 
Con mèo cái nằm trên mái kèo, 
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em. 
Câu 4 : 
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà 
II. Các lối chơi chữ: 
Câu 5 : 
Chuồng gà kê sát chuồng vịt. 
Câu 6 : 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hang nem chả muốn ăn 
“ranh töôùng” 
 Dùng nối nói trại âm (gần âm) 
Dùng cách điệp âm 
Dùng cách nói lái 
Dùng từ đồng âm, từ trái nghĩa 
Dùng từ đồng nghĩa 
Dùng từ gần nghĩa, cùng trường nghĩa 
* Sử dụng chơi chữ : 
VD 1: Bà già đi chợ Cầu Đông, 
 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? 
 Thầy bói xem quẻ nói rằng: 
 Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. 
VD 2: Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp, 
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. 
 (Tú Mỡ) 
VD 3: Ngọt thơm sau lớp vỏ gai, 
 Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng. 
 Mời cô, mời bác ăn cùng, 
 Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. 
	(Phạm Hổ ) 
VD 4: Tối ba mươi co cẳng đạp thằng bần ra cửa 
 Sáng mùng một mở cửa bế ông phúc vào nhà 
VD 5 : Càng to càng nhỏ 
	(Là con gì) 
VD 6 : Con ruồi đậu mâm xôi đậu 
 Ca dao 
 Thơ 
 Thơ 
 Câu đối 
 Câu đố 
 Trong cuộc sống hằng ngày 
 Các lối chơi chữ : 
Dùng từ ngữ đồng âm. 
 Dùng lối nói trại âm (gần âm). 
- Dùng cách điệp âm. 
 Dùng lối nói lái 
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 
Ghi nhớ 
Cách sử dụng: 
 -Chơi chữ được sử dụng trong đời sống thường ngày,Trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố . 
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, 
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha. 
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, 
Nay thét mai gầm rát cổ cha. 
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, 
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra. 
Từ nay Trâu Lỗ (a) chăm nghề học, 
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia. 
 ( Lê Quý Đôn) 
Dùng từ gần nghĩa 
Bài 1. Tác giả sử dụng từ ngữ nào để chơi chữ trong bài thơ sau : 
liu điu 
Rắn 
hổ lửa 
mai gầm 
Ráo 
Lằn 
 roi 
Trâu Lỗ 
hổ mang 
liu điu, rắn , hổ lửa, mai gầm, ráo,lằn, roi, trâu lỗ, hổ mang 
 dùng từ gọi tên các loài rắn 
IV: Luyện tập 
Dùng từ đồng âm 
Liu điu 
- Tên một loại rắn nhỏ( danh từ) 
- tính chất nhẹ chậm yếu( tính từ  
Rắn 
- Chỉ chung các loại rắn( danh từ) 
- Chỉ tính chất cứng( tính từ)  
Hổ lửa 
- Tên một loại rắn( danh từ) 
- Hổ- tự cảm thấy mình xấu, kém cỏi( tính từ)  
Mai gầm 
- Tên một loại rắn( danh từ) 
Mai chỉ thời gian(tính từ) 
Gầm: tiếng hét thể hiện sự bực bội  
Ráo 
- Tên một loại rắn( danh từ) 
- Khô không ngập nước( tính từ)  
Lằn 
- Tên một loại rắn( danh từ) 
- Vật dài in hoặc nổi trên bề mặt của một vật khác do tác động nào đó ( danh từ) 
Trâu Lỗ - Tên một loại rắn( danh từ) 
Quê hương của Khổng Tử ( danh từ) 
Hổ mang 
- Tên một loại rắn( danh từ) 
- Hổ- tự cảm thấy mình xấu, kém cỏi( tính từ)  
Bài 2. Mỗi câu sau có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không? 
Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem 
 chả muốn ăn. 
Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài 
 hi hóp. 
- Thịt, mỡ, nem, chả,dò 
=> Chơi chữ theo lối dùng từ gần nghĩa (cùng trường nghĩa). 
 Những tiếng chỉ sự vật gần gũi lối chơi chữ: 
 có chung trường nghĩa với từ thịt 
 chung trường nghĩa: họ tre nứa 
- Nứa, tre, trúc, hóp 
Bài 4. Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ nào trong bài thơ sau: 
 Cảm ơn bà biếu gói cam 
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây? 
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, 
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai ? 
- Từ cam 1 : 
=> lối chơi chữ: dùng từ ngữ đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt. 
cam 1 
cam 2 
- Từ cam 2 : 
quả cam. 
(danh từ): 
sự ngọt ngào, hạnh phúc. 
(tính từ): 
24 
CHƠI CHỮ 
Khái niệm 
Chôi chöõ laø lôïi duïng ñaëc saéc veà aâm , veà nghóa cuûa töø ngöõ ñeå taïo saéc thaùi dí doûm , haøi höôùc ,, laøm caâu vaên haáp daãn vaø thuù vò. 
Các lối chơi chữ 
Sử dụng : 
Dùng từ đồng âm 
Dùng từ trại âm 
Dùng từ điệp âm 
Dùng lối nói lái 
Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa 
trong cuoäc soáng thöôøng ngaøy , trong vaên thô, ñaëc bieät laø trong thô vaên traøo phuùng, trong caâu ñoái, caâu ñoá. 
SƠ ĐỒ TƯ DUY 
1 
2 
3 
4 
5 
T 
R 
Ạ 
I 
 
M 
Đ 
Ồ 
N 
G 
N 
G 
H 
Ĩ 
A 
N 
Ó 
I 
L 
Á 
I 
Đ 
I 
Ệ 
P 
 
M 
Đ 
Ồ 
N 
G 
 
M 
Có 6 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu đối sau? 
Cô gái mồm to xuống bể mò tôm . 
Có 6 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: 
 Kiến bò trên đĩa thịt bò 
Có 6 chữ: Lối chơi chữ được sử dụng trong câu thơ sau: 
 Nhớ nước đau lòng con quốc quốc 
 Thương nhà mỏi miệng cái gia gia 
( Bà Huyện Thanh Quan) 
Có 6 chữ: Đây là lối chơi chữ gì trong câu sau: 
C ô C ẩm c ầm c ái c hổi c học c hú c huột c hù c hết c ứng.... 
Có 9 chữ: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu sau: 
Da trắng vỗ bì bạch 
Rừng sâu mưa lâm thâm. 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
 - Da traéng voã bì baïch, 
 ( Caâu ñoái ) 
 - Da traéng voã bì baïch, 
 Röøng saâu möa laâm thaâm. (Caâu ñoái) 
Bì baïch 
Laâm thaâm 
Duøng töø ñoàng nghóa. 
Bì baïch 
Laâm thaâm 
Da traéng 
Tieáng voã 
Röøng saâu 
Möa nhoû,mau haït,keùo daøi 
Duøng töø ngöõ ñoàng aâm. 
Da traéng 
Röøng saâu 
HAÙN VIEÄT 
THUAÀN VIEÄT 
Da traéng 
bì baïch 
laâm thaâm 
Röøng saâu 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
HỌC THUỘC GHI NHỚ 
2. HOÀN CHỈNH BÀI TẬP CÒN LẠI 
3. VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN TỪ 4- 5 DÒNG CÓ SỬ DỤNG HIỆN TƯỢNG CHƠI CHỮ. 
4. SOẠN BÀI “ ChuÈn mùc sö dông tõ”: 
- Đọc các ví dụ, trả lời câu hỏi 
-Tìm hiểu cách sử dụng từ đúng chuẩn mực. 
* Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo? 
* Còn trời, còn nước, còn non, 
 Còn cô bán rượu anh còn say sưa 
 (Ca dao) 
 Chơi chữ theo lối dùng từ nhiều nghĩa 
 Chơi chữ theo lối nói lái 
 chơi chữ theo lối dùng từ đồng âm 
 chơi chữ theo lối điệp âm 
* Cồn Cỏ có con cá đua là con cua đá 
 ( Lời hát Con cua đá của Ngọc Cừ) 
* Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu 
* Đ ông đ i đ âu đ ó, đ ứng đ ợi đ èn đ ỏ 
CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_phat_trien_nang_luc_tiet_57_choi_chu.ppt