Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

- Em bị đau tay.

- Em bị mẹ mắng.

- Em được xem phim.

- Em được tặng giấy khen.

CÂU BỊ ĐỘNG

- Em bị mẹ mắng.

- Em được tặng giấy khen.

- Mẹ mắng em.

- Nhà trường tặng em giấy khen.

Không phải là câu bị động

- Em bị đau tay.

Em được xem phim.

Chủ ngữ không được hoạt động người hoặc vật khác hướng vào.

- Không có câu chủ động tương ứng

Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động

 

pptx 16 trang cucpham 02/08/2022 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: 
 - Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Quan sát hình ảnh hãy đặt một câu chủ động và một câu bị động. 
K 
Những gì chúng ta biết 
 W 
Những gì chúng ta muốn học 
 L 
Những gì chúng ta đã học 
 Ví dụ 2: 
 - Cuốn sách được An đặt ở trên bàn. 
- Cuốn sách đặt ở trên bàn. 
Cùng biểu đạt một nội dung 
Câu bị động 
Câu chủ động 
Chỉ ra điểm giống và khác nhau ở các câu trong các ví dụ sau. 
Ví dụ 1 : 
 An đặt cuốn sách ở trên bàn. 
 Ví dụ 4: 
- Cuốn sách đặt ở trên bàn. 
 Ví dụ 3: 
 - Cuốn sách được An đặt ở trên bàn. 
được 
( ) 
cuốn sách 
đặt 
được 
An 
ở trên bàn. 
Cuốn sách được An đặt ở trên bàn. 
An 
đặt 
cuốn sách 
ở trên bàn. 
Cuốn sách đặt ở trên bàn. 
CTCHĐ 
ĐTCHĐ 
→ Cách 1: ĐTCHĐ + được (bị) + CTCHĐ + từ chỉ hoạt động +  
→Cách 2: ĐTCHĐ + từ chỉ hoạt động +  
HĐ 
CTCHĐ 
HĐ 
ĐTCHĐ 
Cuốn sách 
Cuốn sách 
CÁC BƯỚC CHUYỂN ĐỔI 
B1: xác định CTCHĐ và ĐTCHĐ , HĐ . 
B2: chuyển theo công thức 
HĐ 
Hoạt động 
ĐTCHĐ 
( Đối tượng của hoạt động ) 
CTCHĐ 
(Chủ thể của hoạt động ) 
 Mẹ tôi 
Ví dụ 2: Chuyển từ câu chủ động trên thành hai câu bị động tương ứng. 
những bức tranh tôi vẽ 
treo 
N 
trong phòng khách. 
C1 
CTCHĐ 
ĐTCHĐ 
được 
mẹ tôi 
 Mẹ tôi 
treo 
C2 
những bức tranh tôi vẽ 
trong phòng khách. 
CTCHĐ 
ĐTCHĐ 
N 
→ ĐTCHĐ + được (bị) + CTCHĐ + từ chỉ hoạt động + 
→ ĐTCHĐ + từ chỉ hoạt động + 
HĐ 
HĐ 
Chuyển các câu sau thành câu bị động và rút ra nhận xét. 
a. Thầy giáo phạt nó. 
(1) Nó bị thầy phạt. 
(2) Nó phạt. 
(không thể chuyển đổi theo cách thứ 2) 
b. Tôi ăn cơm. 
Không thể chuyển đổi thành câu bị động. 
Không máy móc khi chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 
(1) Cơm được tôi ăn. 
(2) Cơm ăn. 
Chủ ngữ không được hoạt động người hoặc vật khác hướng vào . 
- Không có câu chủ động tương ứng 
=>Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động 
- Em bị đau tay. 
- Em bị mẹ mắng. 
- Em được xem phim. 
- Em được tặng giấy khen. 
CÂU BỊ ĐỘNG 
- Em bị mẹ mắng. 
- Em được tặng giấy khen. 
 Không phải là câu bị động 
- Em bị đau tay. 
Em được xem phim. 
- Mẹ mắng em. 
- Nhà trường tặng em giấy khen. 
 Bài 1 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. 
 a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. 
 b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. 
 c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. 
 d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. 
Bài 2 : 
Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động: 
Câu dùng từ “được” 
Câu dùng từ “bị” 
a. - Em được thầy giáo phê bình. 
 - Em bị thầy giáo phê bình. 
b. - Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi. 
 - Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi. 
c. - Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. 
 - Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. 
→ Có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói trong câu. 
→ Có hàm ý đánh giá tiêu cực ( không mong muốn, không thích ) về sự việc được nói trong câu. 
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT 
QUAN SÁT HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG THEO MỘT TRONG NHỮNG CÁCH ĐÃ HỌC. 
Con người đang cưa cây. 
Cây bị con người cưa. 
Con trâu giẫm con ếch. 
Con ếch bị con trâu giẫm. 
Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu, chủ đề môi trường trong 
 đó có dùng câu chủ động, câu bị động. 
III. Hướng dẫn tự học: 
 * Bài cũ: 
 - Học thuộc ghi nhớ SGK, nắm nội dung của bài học. 
 - Làm bài tập: bài 3 (SGK/65) 
 * Bài mới: 
 - Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận 
 Ôn lại các kiến thức về các văn bản nghị luận đã học, thực hiện các yêu cầu trong SGK. 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ! 
cuốn sách 
đặt 
được 
An 
ở trên bàn. 
Cuốn sách được An đặt ở trên bàn. 
An 
đặt 
cuốn sách 
ở trên bàn. 
Cuốn sách đặt ở trên bàn. 
CTCHĐ 
ĐTCHĐ 
→ Cách 1: ĐTCHĐ + được (bị) + CTCHĐ + từ chỉ hoạt động +  
→Cách 2: ĐTCHĐ + từ chỉ hoạt động +  
HĐ 
CTCHĐ 
HĐ 
ĐTCHĐ 
Cuốn sách 
Cuốn sách 
CÁC BƯỚC CHUYỂN ĐỔI 
B1: xác định CTCHĐ và ĐTCHĐ , HĐ . 
B2: chuyển theo công thức 
HĐ 
Hoạt động 
ĐTCHĐ 
( Đối tượng của hoạt động ) 
CTCHĐ 
(Chủ thể của hoạt động ) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_chuyen_doi_cau_chu_dong_sang_cau.pptx