Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 78: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

Yêu cầu phần mở bài:

Thông báo

chính xác,

ngắn gọn

vấn đề

 cần

nghị luận.

Hướng người

đọc vào

 nội dung

 bàn luận

một cách

tự nhiên.

Gợi sự

 hứng thú

 với vấn đề

được

 trình bày.

Yêu cầu phần kết bài:

Thông báo

 kết thúc

việc trình bày

 vấn đề.

Đánh giá

 khái quát

những

 khía cạnh

 nổi bật

của vấn đề.

Gợi liên

tưởng

 rộng, sâu sắc

 hơn.

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Điền các từ ngữ phù hợp vào khoảng trống:

Mở bài nhằm giới thiệu vấn đề nghị luận. Có cách mở bài trực tiếp (đi thẳng vào vấn đề), có cách mở bài gián tiếp (dẫn dắt để đi vào vào vấn đề)

Thân bài nhằm triển khai các ý nêu ở phần mở bài (ý lớn, ý nhỏ). Các ý trong phần thân bài cần được sắp xếp một cách hợp lí, mạch lạc, tập trung làm nổi bật vấn đề được nêu ở phần mở bài.

Kết bài nhằm khái quát những nội dung được nêu ở phần thân bài, đồng thời mở ra những phần tiếp nối để khơi gợi suy nghĩ, tình cảm của người đọc.

 

pptx 37 trang cucpham 28/07/2022 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 78: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 78: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 78: Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 
MỞ BÀI, KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 
Tiết 78 
Thảo luận nhóm 
SƠN CA : BT1 (SGK tr112). M ở bài phù hợp? Không phù hợp? Lí do? 
HỌA MI : BT2 (SGK tr113). Xác định vấn đề triển khai trong văn bản? Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài trên? 
CHÍCH CHÒE (Làm việc cá nhân): Viết phần mở bài cho đề bài sau: 
Đề bài : Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). 
(Thời gian thảo luận: 7 phút) 
Đề bài : Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) 
Yêu cầu: Đọc các mở bài và cho biết 
- Mở bài phù hợp? Không phù hợp ? 
- Lí do? 
SƠN CA : BT1 (SGK tr112). 
Mở b ài 1: 
	 Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng , huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. Tác phẩm của ông được đăng trên các báo Tiểu thuyết thứ Bảy và Trung Bắc chủ nhật . Ông là tác giả của các tập truyện ngắn: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962 ). Truyện ngắn Vợ nhặt lúc đầu có tên gọi Xóm ngụ cư . Tác phẩm được viết ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công. Sau khi hòa bình lập lại, nhà văn dựa vào cốt truyện cũ và viết lại tác phẩm này. Vợ nhặt được in trong tập Con chó xấu xí . Đây là tác phẩm có tình huống truyện đặc sắc. 
Mở b ài 1: 
	 Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng , huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. Tác phẩm của ông được đăng trên các báo Tiểu thuyết thứ Bảy và Trung Bắc chủ nhật . Ông là tác giả của các tập truyện ngắn: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962). Truyện ngắn Vợ nhặt lúc đầu có tên gọi Xóm ngụ cư . Tác phẩm được viết ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công. Sau khi hòa bình lập lại, nhà văn dựa vào cốt truyện cũ và viết lại tác phẩm này. Vợ nhặt được in trong tập Con chó xấu xí . Đây là tác phẩm có tình huống truyện đặc sắc. 
Mở b ài 2: 
	 Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn này đã cho thấy một tình huống rất “có vấn đề ” của câu chuyện được kể. Từ chuyện “nhặt được vợ” của Tràng – nhân vật chính trong tác phẩm – đúng vào những ngày đói thê thảm của năm Ất Dậu (1945), nhà văn đã thâu tóm trong đó không chỉ cái bi kịch và khát vọng sống của một con người mà còn phản ánh trọn vẹn tấn bi kịch lịch sử và khát vọng sống, xu thế tất yếu của dân tộc. Tình huống “nhặt được vợ” (như nhan đề của truyện ngắn đã nêu rõ) có vai trò quyết định đối với toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. 
Mở b ài 2: 
	 Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn này đã cho thấy một tình huống rất “có vấn đề ” của câu chuyện được kể. Từ chuyện “nhặt được vợ” của Tràng – nhân vật chính trong tác phẩm – đúng vào những ngày đói thê thảm của năm Ất Dậu (1945), nhà văn đã thâu tóm trong đó không chỉ cái bi kịch và khát vọng sống của một con người mà còn phản ánh trọn vẹn tấn bi kịch lịch sử và khát vọng sống, xu thế tất yếu của dân tộc. Tình huống “nhặt được vợ” (như nhan đề của truyện ngắn đã nêu rõ) có vai trò quyết định đối với toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. 
Mở b ài 2: 
	 Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công. Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn này đã cho thấy một tình huống rất “có vấn đề ” của câu chuyện được kể. Từ chuyện “ nhặt được vợ ” của Tràng – nhân vật chính trong tác phẩm – đúng vào những ngày đói thê thảm của năm Ất Dậu (1945), nhà văn đã thâu tóm trong đó không chỉ cái bi kịch và khát vọng sống của một con người mà còn phản ánh trọn vẹn tấn bi kịch lịch sử và khát vọng sống, xu thế tất yếu của dân tộc . Tình huống “nhặt được vợ” (như nhan đề của truyện ngắn đã nêu rõ) có vai trò quyết định đối với toàn bộ giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm . 
Mở b ài 3: 
	 Đọc Vợ nhặt của Kim Lân, cái ấn tượng đậm nét nhất mà truyện ngắn để lại trong tâm trí người đọc là hình ảnh Tràng dắt về “người vợ theo” trong cái cảnh “tối sầm lại vì đói khát ” của năm Ất Dậu. Sự lựa chọn đầy táo bạo của con người trong tình huống trớ trêu ấy cũng là sự lựa chọn của cả một cộng đồng: phải sống và làm người, phải vượt lên cái đói và cái chết. Đó cũng là tình huống của lịch sử. Có thể nói, thành công của Vợ nhặt trước hết là thành công của tình huống truyện . 
Mở b ài 3 : 
	 Đọc Vợ nhặt của Kim Lân, cái ấn tượng đậm nét nhất mà truyện ngắn để lại trong tâm trí người đọc là hình ảnh Tràng dắt về “người vợ theo” trong cái cảnh “tối sầm lại vì đói khát ” của năm Ất Dậu. Sự lựa chọn đầy táo bạo của con người trong tình huống trớ trêu ấy cũng là sự lựa chọn của cả một cộng đồng: phải sống và làm người, phải vượt lên cái đói và cái chết. Đó cũng là tình huống của lịch sử . Có thể nói, thành công của Vợ nhặt trước hết là thành công của tình huống truyện. 
Đọc các mở bài và xác định: 
Xác định vấn đề được triển khai trong văn bản? 
Phân tích tính hấp dẫn của các mở bài? 
HỌA MI : BT2 (SGK tr113). 
* Mở bài (1): 
	 Hỡi đồng bào c ả nước, 
	 “Tất c ả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do v à quyền mưu cầu hạnh phúc”. 
	 Lời bất h ủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước M ĩ . Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng v à quyền t ự do. 
	 Bản Tuyên ngôn Nhân quyền v à Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 
	 “Người ta sinh ra tự do v à bình đẳng về quyền lợi; v à phải luôn luôn được t ự do v à bình đẳng về quyền lợi”. 
	 Đ ó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập ) 
* Mở bài (1): 
	 Hỡi đồng bào c ả nước, 
	 “Tất c ả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do v à quyền mưu cầu hạnh phúc”. 
	 Lời bất h ủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước M ĩ . Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng v à quyền t ự do. 
	 Bản Tuyên ngôn Nhân quyền v à Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 
	 “Người ta sinh ra t ự do v à bình đẳng về quyền lợi; v à phải luôn luôn được t ự do v à bình đẳng về quyền lợi”. 
	 Đ ó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập ) 
* M ở bài (2): 
 Vị trí của Thâm Tâm đối với thơ M ới có cái gì na ná như Thôi Hiệu đối với thơ Đường. Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa chắc đã có Thôi Hiệu, nhưng nếu chọn mười bài 
thơ Đường hay nhất không thể không có Hoàng Hạc Lâu. V âng, kể tên mười nhà thơ mới lớn nhất không chắc có Thâm Tâm, nhưng chọn mười bài thơ mới hay nhất khó có thể bỏ qua 
Tống biệt hành. Thi phẩm là sự thăng hoa đột xuất của ngòi bút Thâm Tâm. 
(Chu Văn Sơn, Tống biệt hành, trong Tinh 
Hoa thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm , Lê Bá 
Hán, NXB Giáo dục, 2005) 
* M ở bài (2): 
 Vị trí của Thâm Tâm đối với thơ mới có cái g ì na ná như Thôi Hiệu đối với thơ Đường. Nếu chọn mười nhà thơ Đường lớn nhất, chưa chắc đã có Thôi Hiệu , nhưng nếu chọn mười bài thơ Đường hay nhất không thể không có Hoàng Hạc Lâu . V âng, kể tên mười nhà thơ mới lớn nhất không chắc có Thâm Tâm , nhưng chọn mười bài thơ mới hay nhất khó có thể bỏ qua Tống biệt hành . Thi phẩm là sự thăng hoa đột xuất của ngòi bút Thâm Tâm . 
( Chu Văn Sơn, Tống biệt hành, trong Tinh 
Hoa thơ mới, thẩm bình và suy ngẫm , Lê Bá 
Hán, NXB Giáo dục, 2005 ) 
* M ở bài (3): 
 Năm thập k ỉ trước đây, khi Nam Cao quyết định bắt tay vào viết Cái lò gạch cũ - tên đầu tiên của Chí Phèo - t hì trong văn học hiện thực phê phán, đề tài nông thôn đ ã qua mùa nở rộ, và những sáng t ác thành công về nông dân của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng ,... đã tồn tại sừng s ững giữa văn đàn. Tác phẩm của một cây bút hồi ấy còn chưa mấy ai biết đến tên tuổi như Nam Cao cầm chắc sẽ bị che khuất, sẽ bị rơi vào cõi lãng quên, nếu tác giả không tìm cho mình được một hướng khai thác riêng cho một đề tài đã thành quen thuộc. Thử thách đó, Nam Cao đã lặng lẽ chấp n hận, và đã vượt qua, với một Chí Phèo thật sự sâu sắc và độc đáo . 
( Theo Đỗ Kim Hồi, “ Chí Phèo ” của Nam 
Cao, trong Tạp chí văn học, số 3/1990) 
* M ở bài (3): 
 Năm thập k ỉ trước đây, khi Nam Cao quyết định bắt tay vào viết Cái lò gạch cũ - tên đầu tiên của Chí Phèo - t hì trong văn học hiện thực phê phán, đề tài nông thôn đ ã qua mùa nở rộ, và những sáng t ác thành công về nông dân của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng ,... đã tồn tại sừng s ững giữa văn đàn. Tác phẩm của một cây bút hồi ấy còn chưa mấy ai biết đến tên tuổi như Nam Cao cầm chắc sẽ bị che khuất, sẽ bị rơi vào cõi lãng quên, nếu tác giả không tìm cho mình được một hướng khai thác riêng cho một đề tài đã thành quen thuộc . Thử thách đó, Nam Cao đã lặng lẽ chấp n hận, và đã vượt qua, với một Chí Phèo thật sự sâu sắc và độc đáo . 
( Theo Đỗ Kim Hồi, “ Chí Phèo ” của Nam 
Cao, trong Tạp chí văn học, số 3/1990) 
Yêu cầu phần mở bài: 
Thông báo 
chính xác, 
ngắn gọn 
vấn đề 
 cần 
nghị luận . 
Hướng người 
đọc vào 
 nội dung 
 bàn luận 
một cách 
tự nhiên. 
Gợi sự 
 hứng thú 
 với vấn đề 
được 
 trình bày. 
CHÍCH CHÒE (Làm việc cá nhân): Viết phần mở bài cho đề bài sau: 
Đề bài : Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). 
Yêu cầu phần mở bài: 
Thông báo 
chính xác, 
ngắn gọn 
vấn đề 
 cần 
nghị luận . 
Hướng người 
đọc vào 
 nội dung 
 bàn luận 
một cách 
tự nhiên. 
Gợi sự 
 hứng thú 
 với vấn đề 
được 
 trình bày. 
Thảo luận nhóm 
CHÍCH CHÒE : BT1 (SGK tr114). Kết bài phù hợp? Không phù hợp? Lí do? 
HỌA MI : BT2 (SGK tr115). Những phần kết bài đã nêu được nội dung gì của văn bản? Có tác động đến người đọc như thế nào? 
SƠN CA (Làm việc cá nhân): Viết phần kết bài cho đề bài sau: 
Đề bài : Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). 
(Thời gian thảo luận: 5 phút) 
Đề bài : Suy ngh ĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đ ò trong tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân). 
CHÍCH CHÒE : BT1 (SGK tr114). 
- Tìm hiểu các kết bài và cho biết: 
Kết bài phù hợp? Không phù hợp? Lí do? 
* Kết bài (1): 
 Thiên tùy bút Người lái đò sông Đà đã thể hiện rõ sự tài hoa và uyên bác trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Đó chính là sự phong phú, tinh tế trong cách biểu hiện thiên nhiên, con người để khắc họa rõ nét cái kì vĩ, phi thường của công cuộc chinh phục thiên nhiên. Tác phẩm hấp dẫn ở nhịp văn giàu nhạc điệu, đầy lôi cuốn; cách dùng t ừ ngữ phong phú, sinh động và đầy bất ngờ. Đặc biệt, hình tượng người lái đò sông Đà đã để lại những ấn tượng thật sâu sắc. 
* Kết bài (1): 
 Thiên tùy bút Người lái đò sông Đà đã thể hiện rõ sự tài hoa và uyên bác trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. Đó chính là sự phong phú, tinh tế trong cách biểu hiện thiên nhiên, con người để khắc họa rõ nét cái kì vĩ, phi thường của công cuộc chinh phục thiên nhiên. Tác phẩm hấp dẫn ở nhịp văn giàu nhạc điệu, đầy lôi cuốn; cách dùng t ừ ngữ phong phú, sinh động và đầy bất ngờ. Đặc biệt, hình tượng người lái đò sông Đà đã để lại những ấn tượng thật sâu sắc. 
* Kết bài (2): 
 Hình tượng người lái đò sông Đà, như đã đề cập tới, mang v ẻ đẹp vừa mạnh mẽ, kì vĩ vừa bay bổng, phóng túng. Sự sáng tạo, dũng cảm và tài hoa của người lái đò trong cuộc đối mặt với thách thức trên sóng nước là biểu tượng cho những phẩm chất đáng trân t rọng nhất ở người lao động – đồng thời là người nghệ sĩ – theo cảm quan đặc biệt của Nguyễn Tuân. Từ tay lái “nở hoa” trên thác ghềnh, sóng nước, một lần nữa, Nguyễn Tuân lại khẳng định rõ bản lĩnh và quan niệm nghệ thuật của mình. 
* Kết bài (2): 
 Hình tượng người lái đò sông Đà, như đã đề cập tới , mang v ẻ đẹp vừa mạnh mẽ, kì vĩ vừa bay bổng, phóng túng. Sự sáng tạo, dũng cảm và tài hoa của người lái đò trong cuộc đối mặt với thách thức trên sóng nước là biểu tượng cho những phẩm chất đáng trân t rọng nhất ở người lao động – đồng thời là người nghệ sĩ – theo cảm quan đặc biệt của Nguyễn Tuân. Từ tay lái “nở hoa” trên thác ghềnh, sóng nước, một lần nữa , Nguyễn Tuân lại khẳng định rõ bản lĩnh và quan niệm nghệ thuật của mình. 
HỌA MI : BT2 (SGK tr115). 
- Những phần kết bài đã nêu được nội dung gì của văn bản? 
- Có tác động đến người đọc như thế nào? 
* Kết bài 1 : 
 Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính ph ủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: 
 Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do v à độc lập, và sự thật đ ã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất c ả tinh thần v à lực lượng, tính mạng v à của cải để gi ữ vững quyền tự do, độc lập ấy . 
* Kết bài 1 : 
 Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính ph ủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: 
 Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do v à độc lập, và sự thật đ ã thành một nước tự do độc lập . Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất c ả tinh thần v à lực lượng, tính mạng v à của cải để gi ữ vững quyền tự do, độc lập ấy . 
* Kết bài (2) : 
	 Hai đứa tr ẻ đ ã thực hiện được điều này. Hơn thế nữa, dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng k ì lạ. Bây gi ờ v à mãi mãi sau này, mỗi khi đứng trước một phố huyện nào th ì câu chuyện của Thạch Lam dễ sống dậy trong ta, bằng ánh sáng đẹp, diệu kì . 
* Kết bài (2) : 
	 Hai đứa tr ẻ đ ã thực hiện được điều này . Hơn thế nữa , dấu ấn của phố huyện ấy luôn khảm trong ta bằng quyền năng k ì lạ. Bây gi ờ v à mãi mãi sau này , mỗi khi đứng trước một phố huyện nào th ì câu chuyện của Thạch Lam dễ sống dậy trong ta, bằng ánh sáng đẹp, diệu kì . 
 Từ những nội dung đã tìm hiểu ở các mục 1 và 2, theo anh (chị) phần kết bài cần đáp ứng được yêu cầu gì trong quá trình tạo lập văn bản? Chọn phương án trả lời đầy đủ và chính xác nhất. 
Tóm tắt lại toàn bộ những nội dung đã trình bày và liên hệ với thực tế. 
B. Nêu đánh giá khái quát và bộc lộ cảm xúc của người viết về khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề. 
D. Tóm tắt lại toàn bộ nội dung đã trình bày và bộc lộ cảm xúc của người viết. 
C. Thông báo việc trình bày vấn đề đã hoàn thành, nêu đánh giá khái quát và gợi những liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn. 
Yêu cầu phần kết bài: 
Thông báo 
 kết thúc 
việc trình bày 
 vấn đề. 
Đánh giá 
 khái quát 
những 
 khía cạnh 
 nổi bật 
của vấn đề. 
Gợi liên 
tưởng 
 rộng, sâu sắc 
 hơn. 
SƠN CA : Viết phần kết bài cho đề bài sau: 
Đề bài : Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài). 
Yêu cầu phần kết bài: 
Thông báo 
 kết thúc 
việc trình bày 
 vấn đề. 
Đánh giá 
 khái quát 
những 
 khía cạnh 
 nổi bật 
của vấn đề. 
Gợi liên 
tưởng 
 rộng, sâu sắc 
 hơn. 
Điền các từ ngữ phù hợp vào khoảng trống: 
Mở bài nhằm giới thiệu vấn đề nghị luận. Có cách mở bài trực tiếp (đi thẳng vào vấn đề), có cách mở bài gián tiếp (dẫn dắt để đi vào vào vấn đề) 
Thân bài nhằm triển khai các ý nêu ở phần mở bài (ý lớn, ý nhỏ). Các ý trong phần thân bài cần được sắp xếp một cách hợp lí, mạch lạc, tập trung làm nổi bật vấn đề được nêu ở phần mở bài. 
Kết bài nhằm khái quát những nội dung được nêu ở phần thân bài, đồng thời mở ra những phần tiếp nối để khơi gợi suy nghĩ, tình cảm của người đọc. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
37 
Yêu cầu của phần mở bài. 
Thông báo chính xác, ngắn gọn vấn đề cần nghị luận. 
Hướng người đọc vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên. 
Gợi sự hứng thú đối với vấn đề được trình bày. 
Yêu cầu của phần 
kết bài. 
Thông báo kết thúc trình bày vấn đề 
Đánh giá khái quát những khía cạnh nổi bật của vấn đề 
Gợi liên tưởng rộng, sâu sắc hơn. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_78_ren_luyen_ky_nang_mo_bai_ke.pptx