Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 69: Văn bản "Chiếc thuyền ngoài xa"
Phát hiện 1
Bức tranh nghệ thuật
Cảm xúc của Phùng: bối rối, tâm hồn thuần khiết, thấy cái đẹp chính là đạo đức
gười nghệ sĩ tinh tế, đam mê, biết quý trọng giá trị của cái đẹp
Nghệ thuật chân chính hướng con người đến cái CHÂN – THIỆN - MĨ.
Bức tranh tuyệt mĩ
Phát hiện 2
Bức tranh cuộc sống.
Điểm nhìn : gần
Xuất hiện
Người đàn bà xấu xí, thô kệch, vất vả, lam lũ.
Người đàn ông vạm vỡ, hoang dã, hiểm độc.
Phát hiện 2
Bức tranh cuộc sống.
Cảnh bạo hành
Người đàn ông đánh vợ con man rợ.
Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu đớn đau.
Con bênh mẹ đánh bố.
Hiện thực cuộc đời chứa đầy nghịch lí, xót xa, cay đắng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 69: Văn bản "Chiếc thuyền ngoài xa"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 69: Văn bản "Chiếc thuyền ngoài xa"
1 2 4 3 Câu 1 : Điền tên một thể loại văn học được đề cập trong nhận định sau đây của Maugham: “ là sự trình bày một sự kiện theo trình tự của câu chuyện diễn biến hoặc theo trình tự của tâm tình ”. Truyện ngắn Câu 2: Nhà văn nào được cho là: “nhà văn tài năng và tinh anh nhất của văn học đổi mới”- Nguyên Ngọc hay: “ là một bậc khai quốc công thần của văn học đổi mới”- Nguyễn Khải? Nguyễn Minh Châu Câu 3: Truyện ngắn Bến quê ( SGK Ngữ Văn 9 tập 2) là tác phẩm mang màu sắc như thế nào? Triết lí, suy tưởng Câu 4: Điền từ còn trống trong 2 câu thơ sau: “ im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Quê hương- Tế Hanh Chiếc thuyền a. Thơ b. Tiểu thuyết c. Kí d. Truyện ngắn a. Nguyễn Minh Châu b. Tô Hoài c. Quang Dũng d. Tố Hữu a. Trữ tình b. Lãng mạn c. Sử thi d. Triết lí a. Chiếc thuyền b. Con trâu c. Con rùa d. Con cá CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) Tiết 69 I. Tìm hiểu chung Tác giả Hồ sơ người nổi tiếng Ngyễn Minh Châu (1930 - 1989) 02 03 Là cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Được coi là một trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay ” (Nguyên Ngọc). 04 Tác phẩm chính: 01 Quê: Nghệ An Cửa Sông 1967 Nhữ ng v ù ng t rời khác nhau 1970 1972 Người đ à n b à tr ê n chuyến t à u tốc h à nh 1983 1985 Chieác Thuyeàn Ngoaøi Xa Nguyeãn Minh Chaâu 1987 Trước 1975 Ngòi bút sử thi, có thiên hướng trữ tình lãng mạn Sau 1975 Cảm hứng thế sự (đạo đức, triết lí nhân sinh) CHUYỂN ĐỔI TƯ DUY NGHỆ THUẬT 05 Phong cách nghệ thuật: - 1985: in trong tập “ Bến quê ” - 1987: in trong tập “ Chiếc thuyền ngoài xa” - 2001: in trong tập Nguyễn Minh Châu toàn tập a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Xuất xứ: 8/1983 c. Tóm tắt Bối cảnh đất nước có nhiều biến đổi. Nền văn học đang vận động, đổi mới Ở bãi biển Ở tòa án huyện Cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong sương sớm Cảnh người đàn ông đánh vợ tàn bạo Khuyên người đàn bà bỏ chồng Kinh ngạc, sững sờ và chạy lại ngăn cản Rung cảm thực sự và bấm máy Người đàn bà quyết không bỏ chồng Người đàn bà bước ra từ bức ảnh Màu hồng của ánh sương mai Phùng Phùng Đẩu Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch Phùng Sơ đồ tóm tắt d. Bố cục: Đoạn 1: Từ đầu – “ biến mất ”: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. Đoạn 2: Tiếp – “sóng gió giữa phá” : Câu chuyện của người đàn bà hàng chài Đoạn 3: Còn lại: Tấm ảnh được chọn. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Làm việc nhóm, hoàn thiện bảng sau Tiêu chí Phát hiện thứ nhất – Xa “Bức tranh thiên nhiên toàn bích” Phát hiện thứ hai – Gần “Người đàn ông đánh vợ” Chi tiết Cảm xúc - Hành động Ý nghĩa 1 2 3 Xác định được đoạn văn và câu văn trọng tâm. Chú ý tính liên kết mạch lạc giữa các đoạn văn. Chú ý cách xây dựng tình huống nhận thức giữa hai phát hiện. Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm a. Phát hiện 1 Bức tranh nghệ thuật - Điểm nhìn : xa Vẻ đẹp: Hiếm hoi, hài hoà, đơn giản, toàn bích, cổ kính. - Màu nền: màu trắng của sương mù pha màu hồng của ánh mặt trời. - Hình ảnh trung tâm: chiếc thuyền lưới vó, bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im như tượng. a. Phát hiện 1 Bức tranh nghệ thuật - Cảm xúc của Phùng: bối rối, tâm hồn thuần khiết, thấy cái đẹp chính là đạo đức Bức tranh tuyệt mĩ → N gười nghệ sĩ tinh tế, đam mê, biết quý trọng giá trị của cái đẹp → Nghệ thuật chân chính hướng con người đến cái CHÂN – THIỆN - MĨ. Chiếc thuyền khi ở ngoài xa >< Chiếc thuyền khi vào bờ b. Phát hiện 2 Bức tranh cuộc sống. - Điểm nhìn : gần - Xuất hiện Người đàn bà xấu xí, thô kệch, vất vả, lam lũ . Người đàn ông vạm vỡ, hoang dã, hiểm độc . b. Phát hiện 2 Bức tranh cuộc sống. - Cảnh bạo hành Người đàn ông đánh vợ con man rợ . Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu đớn đau . Con bênh mẹ đánh bố. Hiện thực cuộc đời chứa đầy nghịch lí, xót xa, cay đắng. Cùng xem một số hình ảnh về tình trạng bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay nhé! Chồng tra tấn vợ dã man như thời trung cổ Cho rằng vợ làm mất mặt mình ở chỗ đông người, H. gọi điện bảo vợ về nhà rồi khóa trái cửa, lấy dây điện đánh tới tấp suốt đêm. “Chồng bắt vợ ăn phân lợn, đánh vợ biến dạng khuôn mặt” Chồng khoét mắt để dạy vợ “ bài học đạo đức” (Ấn Độ) Bé Trần Thị Kim Ngân- 4 tuổi ở Bình Dương mẹ ruột và ba dượng đánh dã man gây rúng động dư luận Cháu Trịnh Nguyễn Thành Đức ( SN 2010) bị cậu ruột ép đi ăn xin và bạo hành dã man b. Phát hiện 2 Bức tranh cuộc sống. - Tâm trạng của Phùng K inh ngạc đến thẫn thờ chết lặng V ứt chiếc máy ảnh xuống chạy nhào tới. Người nghệ sĩ có tinh thần chính nghĩa . c. Ý nghĩa Qua hai phát hiện trên, Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến chúng ta những thông điệp gì? Chiếc thuyền ngoài xa - vẻ đẹp toàn bích Chiếc thuyền ở gần: Hiện thực trần trụi: Người đàn ông đánh vợ Tâm hồn thăng hoa Tâm hồn choáng váng Đối lập Thông điệp Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều, luôn chứa đựng nhiều điều phức tạp, đầy mâu thuẫn và nghịch lí . Người nghệ sĩ phải tìm hiểu cuộc đời trong mối quan hệ đa chiều. Ý nào sau đây đúng với nhà văn Nguyễn Minh Châu? A. Là nhà văn lãng mạn xuất sắc. B. Là nhà văn quân đội tài năng. C. Là nhà văn quân đội tài năng, là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xa Con đường sáng tác của Nguyễn Minh Châu được chia làm mấy giai đoạn? A. Hai, trước CMT8 và sau CMT8. B. Hai, từ 1975 về trước và từ sau 1975. C. Ba, từ 1930 – 1945, từ 1945 – 1975, từ 1975 - 1980. D. Tất cả đều sai Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xa Trong tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? A. Độc đáo. B. Hấp dẫn C. Mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. D. Tất cả đáp án trên Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xa Nhân vật Phùng trong tác phẩm là một con người như thế nào? A. Là một người nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và có tâm huyết với nghề cầm máy. B. Là người nghệ sĩ biết căm ghét cái xấu, cái ác. C. Là một nghệ sĩ luôn trăn trở, tìm tòi, khám phá giá trị đích thực của cuộc sống và của nghệ thuật. D. Tất cả các đáp án trên. Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xa Truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa ” được kể theo cách nào? A. Nhà văn cho nhân vật Phùng – phóng viên kể lại câu chuyện B. Nhà văn đứng ngoài câu chuyện kể lại. C. Nhà văn cho chú bé Phác kể lại câu chuyện. D. Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vị chánh án tòa kể lại câu chuyện Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xa TÌM TÒI, MỞ RỘNG Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn “Giăng sáng” đã viết: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp sống lầm than”. Em suy nghĩ gì về quan niệm trên? Quan niệm này có những nét tương đồng nào với thông điệp mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm? TÌM TÒI, MỞ RỘNG Nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn “Giăng sáng” đã viết: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp sống lầm than”. Quan niệm: Nghệ thuật phải phản ánh hiện thực chứ không thoát li đời sống thực tế. Nét tương đồng: Nghệ thuật phải vì cuộc đời và con người – Nghệ thuật vị nhân sinh. a . Người đàn bà 2. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện b . Người đàn ông : Người đàn bà đã kể những gì về người chồng của mình? Cách nhìn nhận và thái độ của nghệ sĩ Phùng, chánh án Đẩu và Phác về người đàn ông? Người đàn bà hàng chài Người đàn ông Nạn nhân của hoàn cảnh Đáng được cảm thông, chia sẻ Đẩu Phùng Phác Người đàn ông Thủ phạm gây đau khổ Phải lên án, đấu tranh b . Người đàn ông : Em hãy so sánh hai cách nhìn này? Em nhìn nhận và có thái độ như thế nào về người đàn ông? b . Người đàn ông : Cách nhìn của người đàn bà toàn diện, sâu sắc hơn . Người đàn ông vừa là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho những người thân của mình. Vừa đáng trách vừa đáng thương. b . Người đàn ông : Em rút ra được điều gì về cách nhìn nhận mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống nói chung ? Phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống và con người. c. Phác Chứng kiến cảnh mẹ bị cha hành hạ, Phác có phản ứng như thế nào? Nhận xét của em về hành động của Phác? c. Phác Đánh cha để bảo vệ mẹ. Đứa trẻ đáng thương bị đẩy vào tình thế khó xử . Nhân cách bị tổn thương. d. Ý nghĩa Cần đấu tranh chống đói nghèo, thay đổi hoàn cảnh để con người có cuộc sống tốt đẹp hơn. Phải bảo vệ nhân tính, thiên l ươ ng của con ng ư ời . Phải có giải pháp đ ồng bộ giải quyết nạn bạo hành gia đ ình . GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO 3. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy” ẢNH Đ EN TRẮNG PHÙNG Màu hồng của ánh s ươ ng mai Ng ư ời đ àn bà vùng biển Nghệ thuật Cuộc đ ời III. Tổng kết 1. Nội dung Hãy nhìn cuộc đời, nhìn con người một cách đa diện, nhiều chiều để phát hiện ra bản chất thực sau vẻ bên ngoài của hiện tượng. Nghệ thuật phải bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống, nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời, vì cuộc đời. 2. Nghệ thuật Xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn, mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. Ng ôn ngữ kể chuyện : Gần gũi, linh hoạt, khách quan Cách khắc hoạ nhân vật sinh động, sắc sảo,điển hình. Câu 1 ( 6 chữ cái) :Tên một truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 được trích giảng ở THCS? Câu 2 ( 16 chữ cái) : Cụm từ mà nhà văn Nguyên Ngọc đã nhận xét về Nguyễn Minh Châu nhằm khẳng định vị trí, đóng góp của ông đối với công cuộc đổi mới văn học? 1 2 3 4 5 6 7 8 B Ế N Q U Ê T I N H A N H V À T À I N Ă N G B Ố I R Ố I K I N H N G Ạ C V Ứ T Đ Ẩ U P H Ù N G Câu 3 ( 6 chữ cái) : cảm xúc đầu tiên của nghệ sĩ Phùng khi phát hiện ra “ một cảnh đắt trời cho” đầy thơ mộng ? Câu 4 ( 8 chữ cái) : Thái độ của nghệ sĩ Phùng khi vừa chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một cách dã man ? C âu 5 ( 3 chữ cái) :Nhân vật Phùng đã làm gì với chiếc máy ảnh khi thấy người đàn ông vũ phu đánh đập vợ con ông ta ? Câu 6 ( 3 chữ cái) : Người này được coi là vị Bao Công của phố huyện vùng biển? C âu 7 ( 5 chữ cái) : Tên của người nghệ sĩ nhiếp ảnh? S Â U S Ă C Ê T N H N H T N I I V H Â U H N G Â S Câu 8 (6 chữ cái): Người nghệ sĩ cần có cái tâm, cái nhìn trước cuộc đời. Câu 9 (19 chữ cái): Đây là quan điểm nghệ thuật mà nghệ sĩ Phùng đã nhận ra sau khi chứng kiến và thấu hiểu tình cảnh sống của gia đình làng chài ? KẾT QUẢ Ị N G H Ệ T H U Ậ T V N H Â N S I N H 1 2 3 4 5 6 7 8 B Ế N Q U Ê T I N H A N H V À T À I N Ă N G B Ố I R Ố I K I N N G Ạ C V Ứ T Đ Â U P H Ù N G S Â U S Ắ C H Tạm biệt!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_69_van_ban_chiec_thuyen_ngoai.ppt