Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 68: Văn bản "Những đứa con trong gia đình" - Hoàng Lê Bảo Châu

Những khúc sông sau

* Chị Chiến

- Cô gái Nam Bộ vừa tròn 19 tuổi – tính tình trẻ con nhưng là người chị luôn biết nhường em

- Người con gái mang vóc dáng của má : “Bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng”

vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác, để chiến đấu và chiến thắng

Người con gái có tính cách như má:

+ Đảm đang, lo liệu, tính toán việc nhà trọn vẹn trước sau “ chuyện căn nhà, mấy công mía, chuyện thằng út, bàn thờ ba má ”

Hình ảnh chị Chiến lồng vào hình ảnh má từ dáng nằm đến lời nói khiến Việt liên tưởng “Má đang về đâu đây”

Người con gái của thời đại mới:

+ Quyết tâm trả thù cho ba má

+ Cầm súng ra trận với lời thề: “Giặc còn thì tao mất”

Tâm trạng bấn loạn, nàng xem như mình đã chết.

Bằng bút pháp đồng hiện thời gian giữa quá khứ-hiện tại-tương lai, đại thi hào đã diễn tả những biến động tinh tế trong tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật -> nỗi đau khôn nguôi cùng tình yêu thắm thiết của nàng.

ppt 24 trang cucpham 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 68: Văn bản "Những đứa con trong gia đình" - Hoàng Lê Bảo Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 68: Văn bản "Những đứa con trong gia đình" - Hoàng Lê Bảo Châu

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 68: Văn bản "Những đứa con trong gia đình" - Hoàng Lê Bảo Châu
Giáo viên: Hoàng Lê Bảo Châu 
Tr ường THPT Nguyễn Văn Cừ 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH! 
Câu1 : Trong dòng sông truyền thống gia đình, chú Năm là khúc sông trước, nơi kết tinh đầy đủ hơn cả. 
Đúng 
Sai 
Chúc mừng 
Rất tiếc 
Câu 2 : Má Việt là người thế nào? 
a 
b 
c 
d 
Rất gan góc,căm thù giặc sâu sắc. 
Rất thương chồng con. 
Biết nén nỗi đau để nuôi con đánh giặc. 
Cả a,b,c đều đúng. 
CHÚC MỪNG 
Nghe b à i h á t v à trả lời câu hỏi: 
+ Dòng sông n à o được nhắc đến trong lời b à i h á t? C ó những địa danh n à o được nhắc đến ở đây? 
+ Ghi lại những từ ngữ những từ ngữ, h ì nh ảnh, chi tiết đặc sắc về sông đ ó . 
+ Qua những từ ngữ đ ó , tr ì nh b à y cảm nhận về dòng sông n à y  
+ GV kết nối để giới thiệu về t á c phẩm 
Tiết 68: Đọc văn 
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
(Trích - Nguyễn Thi 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
2. Tác phẩm 
II. Đọc - hiểu văn bản 
Tình huống truyện 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
a. Những khúc sông trước 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
2.Vẻ đẹp dòng sông truyền thống 
Những khúc sông trước 
Những khúc sông sau 
Việt 
Chiến 
c. Chi tiết 2 chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm 
- Cô gái Nam Bộ vừa tròn 19 tuổi – tính tình trẻ con nhưng là người chị luôn biết nhường em 
- Người con gái mang vóc dáng của má : “ Bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng” 
-> vẻ đẹp của những con người sinh ra để gánh vác, để chiến đấu và chiến thắng 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
b. Những khúc sông sau 
* Chị Chiến 
- Dạ, nhà em ở ấp Một, em mười tám, chị Chiến em mười chín 
- Bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng 
 Thân người to và chắc nịch 
 Người con gái có tính cách như má: 
+ Đảm đang, lo liệu, tính toán việc nhà trọn vẹn trước sau “ chuyện căn nhà, mấy công mía, chuyện thằng út, bàn thờ ba má” 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
b. Những khúc sông sau 
* Chị Chiến 
-Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chú Năm, chú nuôi. 
- Cái nhà này ba má làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học 
Năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cô bác khác mần, nghen? 
 Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhờ chú Năm đốn, đề dành đó làm đám giỗ ba má 
Đem bàn thờ sang nhà chú Năm,em có ừ không? 
+ Hình ảnh chị Chiến lồng vào hình ảnh má từ dáng nằm đến lời nóikhiến Việt liên tưởng “Má đang về đâu đây” 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
b. Những khúc sông sau 
* Chị Chiến 
Chà chị Chiến bữa nay nói in như má vậy! Cũng ở trong buồng nói vọng ra với thằng Út em, ở trên cái giường ấy. 
Phải chị thở dài rồi kêu thằng Út dậy đi đái nữa thì giống hệt như má vậy. 
 Vậy mà nói nghe in như má vậy. May mà chị không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi 
- Người con gái của thời đại mới: 
+ Quyết tâm trả thù cho ba má 
+ Cầm súng ra trận với lời thề: “Giặc còn thì tao mất” 
➙ Tâm trạng bấn loạn, nàng xem như mình đã chết. 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
b. Những khúc sông sau 
* Chị Chiến 
	 Mai sau dù có bao giờ, Đốt lò hương ấy so tơ phím này. Trông ra ngọn cỏ lá cây,Thấy hiu hiu gió thì hay chị về. Hồn còn mang nặng lời thề,Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai. Dạ đài cách mặt khuất lời, 
Rưới xin giọt nước cho người thác oan. 
=> Bằng bút pháp đồng hiện thời gian giữa quá khứ-hiện tại-tương lai, đại thi hào đã diễn tả những biến động tinh tế trong tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật -> nỗi đau khôn nguôi cùng tình yêu thắm thiết của nàng. 
- Chàng trai Nam Bộ 18 tuổi, hồn nhiên, hay làm nũng và tranh giành với chị 
 - Tính tình: trẻ con, vô tư (khi đi bộ đội vẫn đem cái ná cao su trong túi, không sợ chết mà sợ bóng tối, sợ ma., Việt giấu chị vì sợ mất chị, chị nghiêm túc bàn việc nhà thì “ thò tay bắt đom đóm” và lăn ra ván cười khì). 
- Tình cảm - giàu tình yêu thương: yêu má, yêu chú Năm, thương chị Chiến, thương đồng đội 
Tính cách anh hùng,gan góc, bất khuất: 
+ chưa đủ tuổi đã xung phong tòng quân 
+ Bắn nhiều xe bọc thép 
+ Bị thương nặng vẫn cố bò về phía tiếng súng 
+ Kiệt sức “ngón tay vẫn đặt ở cò súng, đạn đã lên nòng” 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
b. Những khúc sông sau 
Việt 
- Ý nghĩ đi bộ đội thôi thúc 
- Giận dỗi đá trái dừa: Bộ mình chị biết đi trả thù à? 
- Giành nhau ghi tên:Tôi tên là Việt , anh cho tôi đi bộ đội với . So bì chiều cao 
- Lăn kềnh ra ván cười khì khì 
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị 
- Nhớ đến má 
- Không nhận lời viết thư 
- Vừa nghe lời chị nói vừa chụp một con đom đóm trong lòng bàn tay. Ngủ quên lúc nào không biết. 
- Chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má , đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về 
- Việt thấy thương chị lạ, rờ thấy được mối thù với thằng Mĩ đang đè nặng trên vai. 
- Ở chiến trường Việt trở thành người chiến sĩ kiên cường anh dũng 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
Những khúc sông trước 
b. Những khúc sông sau 
*Chị Chiến 
* Việt 
 Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân ! Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi ! Phận sao phận bạc như vôi !Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! 
=> Chiến và Việt là biểu tượng cao đẹp cho lớp thanh niên miền Nam trưởng thành trong khói lửa chiến tranh, xứng đáng với truyền thống gia đình và dân tộc 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
 Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi ! Phận sao phận bạc như vôi !Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
	1. Tình huống truyện 
	2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
 c. Chi tiết 2 chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nêu ý nghĩa của chi tiết 2 mchị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm? 
 GỢI Ý: 
+ Sự thay đổi ở Việt? 
+ Hai chị em men theo con đường hồi trước má vẫn đi 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
I. Tìm hiểu chung 
II. Đọc-hiểu văn bản 
	1. Tình huống truyện 
	2. Vẻ đẹp của dòng sông truyền thống 
 c. Chi tiết 2 chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm 
- Tạo không khí thiêng liêng biến Việt thành người lớn: thương chị, mối thù thằng Mĩ đè nặng trên vai. 
- Thể hiện sự trưởng thành của 2 chị em có thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp dòng sông truyền thống gia đình. 
III. Tổng kết: 
1. Nội dung: 
 Truyện kể về một gia đình nông dân Nam Bộ  chuyện của một vùng đất  chuyện của một đất nước đau thương mà anh dũng, quật cường thời chống Mỹ. 
2. Nghệ thuật: 
Nghệ thuật trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật 
Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo. 
- Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ. 
Tiết 68 (Đọc văn): NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2) 
 (Trích - Nguyễn Thi) 
Câu 1: Qua tác phẩm, em nhận thấy sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ được tạo nên bởi: 
A. sự gắn bó sâu nặng giữa tình yêu nước và truyền thống dân tộc. 
B. sự gắn bó sâu nặng gữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc. 
C. sự gắn bó sâu nặng giữa lòng căm thù giặc và truyền thống dân tộc. 
D. sự gắn bó sâu nặng giữa truyền thống gia đình và tình yêu nước. 
Câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 2 . Dòng n à o sau đây không phải l à 
đặc sắc nghệ thuật của t á c phẩm:	 
A. Nghệ thuật trần thuật. 
B. Khắc hoạ t í nh c á ch v à miêu tả tâm lý sắc sảo. 
C. Tạo t ì nh huống bất ngờ. 
D. Ngôn ngữ phong ph ú , g ó c cạnh, gi à u chất Nam Bộ. 
Vận dụng 
 1) Qua hai nhân vật Chiến và Việt em có suy nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ? 
 2) Suy nghĩ của em về trách nhiệm của tuổi trẻ hôm nay với gia đình, với Tổ Quốc như thế nào? 
DẶN DÒ VỀ NHÀ 
- Học bài cũ (nắm được vị trí đoạn trích, phân tích tâm trạng của Kiều trong khi trao duyên và sau khi trao duyên; nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và cách sử dụng các lời thoại của tác giả trong đoạn trích). 
- Chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du qua đoạn trích. 
- Soạn bài mới: Tiết 84 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 
 Hướng dẫn học bài: 
- Tính cách, phẩm chất của mỗi nhân vật để thấy được truyền thống Cách mạng gia đình Chiến-Việt nói riêng, nông dân Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói chung. 
1. Bài vừa học: 
- Nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện. 
- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm. 
- Tính cách, phẩm chất của mỗi nhân vật để thấy được truyền thống Cách mạng gia đình Chiến-Việt nói riêng, nông dân Nam Bộ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói chung. 
1. Học bài cũ: 
- Nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện. 
- Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm. 
2. Soạn bài mới 
 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý 
Cảm 
Ơn 
Quý 
Thầy 
Cô 
Đã 
Tham 
Dự! 
Chúc 
Các 
Em 
Học 
Tốt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_68_van_ban_nhung_dua_con_trong.ppt