Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Thực hành phép tu từ ngữ âm

Phép tu từ ngữ âm là cách khai thác và phối hợp một số yếu tố ngữ âm của tiếng Việt ở trong câu văn, câu thơ hay lời nói để tạo được hiệu quả biểu đạt cao, mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm

 Tạo nhịp điệu là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi chính luận, trong đó người ta cốt tạo nên một âm hưởng hấp dẫn bằng những hình thức cân đối, nhịp nhàng của lời văn, nhằm làm cho lí luận có sức thuyết phục mạnh mẽ. Tạo âm hưởng là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi nghệ thuật, trong đó người ta phối hợp âm thanh, nhịp điệu của câu văn không phải chỉ cốt tạo ra một sự cân đối nhịp nhàng, uyển chuyển, êm ái, du dương, mà cao hơn thế, phải tạo ra một âm hưởng hòa quyện với nội dung hình tượng câu văn.

pptx 21 trang cucpham 28/07/2022 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Thực hành phép tu từ ngữ âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Thực hành phép tu từ ngữ âm

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Bài: Thực hành phép tu từ ngữ âm
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: 
Chiều , chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. 
 ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục, 2007) 
1.Xác định nội dung của đoạn văn bản trên. 
2.Nhận xét nhịp điệu và biện pháp điệp thanh trong những câu văn “ Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào ” 
Phép tu từ ngữ âm là cách khai thác và phối hợp một số yếu tố ngữ âm của tiếng Việt ở trong câu văn, câu thơ hay lời nói để tạo được hiệu quả biểu đạt cao, mang lại tính hình tượng và giá trị biểu cảm 
3 
II/ T ạ o nh ị p đi ệ u và âm h ư ở ng cho câu  
1. Bài tập 1: 
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay , một dân tộc đa gan góc đứng về Đồng minh chống phát xít mấy năm nay , dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! 
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đa gan góc đứng về Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! 
	Âm tiết mở là những âm tiết không có âm cuối vần, điểm kết thúc của nó chính là các nguyên âm làm âm chính. Ví dụ: ta, to, tô, tu, tư 	 Âm tiết nửa mở là âm tiết kết thúc bằng các bán âm /u/ hoặc bán âm /i/. Ví dụ: tai, tui, tôi, toi, tau 	 Âm tiết đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: p,t,k. Ví dụ: táp, tát, tập, tạt 	 Âm tiết nửa đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: m,n,ng. Ví dụ: tam, tan, tang 
	 Tạo nhịp điệu là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi chính luận , trong đó người ta cốt tạo nên một âm hưởng hấp dẫn bằng những hình thức cân đối, nhịp nhàng của lời văn, nhằm làm cho lí luận có sức thuyết phục mạnh mẽ. 
	Tạo âm hưởng là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi nghệ thuật, trong đó người ta phối hợp âm thanh, nhịp điệu của câu văn không phải chỉ cốt tạo ra một sự cân đối nhịp nhàng, uyển chuyển, êm ái, du dương, mà cao hơn thế, phải tạo ra một âm hưởng hòa quyện với nội dung hình tượng câu văn. 
7 
2. Bài tập 2: 
Bất kì đàn ông, đàn bà , bất kì người già , người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước. 
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước. 
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: 
“[1]Liên lặng theo mơ tưởng. [2] Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. [3] Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. [4] Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. [5] Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm   của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng” 
( Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục) 
1.Nhận xét về cách ngắt nhịp trong đoạn văn. 
2.Phát hiện và nhận xét về thanh điệu. 
3.Ngoài nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng? 
8 
1.Nhịp ngắn, dài, dàn trải tạo âm hưởng du dương góp phần thể hiện những hồi ức của Liên về Hà Nội, về ánh sáng của đoàn tàu và con người trong tăm tối vẫn khát vọng ánh sáng. 
2.Thanh điệu: Câu [1], [2] và [3]: Các tiếng kết thúc mỗi nhịp đều chuyển đổi thanh bằng và trắc đều đặn tạo ra giọng văn hồn hậu và câu văn giàu chất thơ. 
3.Câu [4]dùng điệp cấu trúc tạo ra độ nhấn về nghĩa và về nhạc ( khác hẳn đối với Liên/  khác hẳn  cái vầng sáng).  Câu [5] phép trùng điệp tạo giọng hồn hậu nhẹ nhàng. 
9 
II. §iÖp ©m , ®iÖp vÇn, ®iÖp thanh 
Bµi 1. 
D­íi tr¨ng quyªn ®· gäi hÌ 
§Çu t­êng löu lùu lËp loÌ ®©m b«ng 
 - Lµn ao lãng l¸nh bãng tr¨ng loe 
D­íi tr¨ng quyªn ®· gäi hÌ 
§Çu t­êng l öu l ùu l Ëp l oÌ ®©m b«ng 
 - L µn ao l ãng l ¸nh bãng tr¨ng l oe 
II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: 
1. Bài tập 1: 
Lặp lại 4 lần và phối hợp phụ âm “ lửa lựu lập loè”  hình tượng những bông hoa lựu đỏ lấp ló trên cành như những đốm lửa lập lòe ẩn hiện trên cây 
 b) Phối hợp các phụ âm “l”- 4 lần : Sự cộng hưởng của 4 lần và 3 thanh T “lóng lánh bóng” → diễn tả được trạng thái của ánh trăng: ánh trăng lấp lánh và phát tán rộng trên mặt ao, mặt ao phản chiếu ánh trăng lấp loáng. 
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: 
Tre xanh 
Xanh tự bao giờ? 
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. 
Thân gầy guộc, lá mong manh, 
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? 
( Tre Việt Nam , Nguyễn Duy) 
1.	Xác định nội dung của đoạn văn bản. 
2.	Trong đoạn thơ trên, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng của phép hiệp vần đó. 
3.	Nhận xét sự phối hợp thanh trắc và bằng? Nêu tác dụng. 
1.Nội dung: giới thiệu hình ảnh và sức sống của cây tre. 
2.Bài thơ làm theo thể lục bát (cách tân, câu 6 chữ có lúc sắp thành 2 dòng, 3 dòng) Đoạn thơ có hai vần “ơ” và “anh”. Trong đó, lặp lại nhiều nhất là vần “anh” với hàng loạt các từ “xanh xanh, xanh, manh, thành” gợi màu xanh như thế, người đọc có thể cảm nhận được màu sắc chủ đạo của cây tre tràn ngập màu xanh. 
3.Thanh điệu: 
+ Hai dòng đầu tiên: dùng nhiều thanh bằng 
+ Dòng thứ 4 có sự hoán vị về thanh bằng và trắc: BBT-TBB 
Điều này góp phần tạo nên âm điệu nhè nhẹ, êm đềm như lời ru. Ta có thể gặp ở đây âm hưởng của ca dao, dân ca ngọt ngào, thể hiện sự gần gũi quen thuộc và vẻ đẹp của tre. 
Dèc lªn khóc khuûu dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y sóng ngöi trêi Ngµn thư­íc lªn cao ngµn thư­íc xuèng Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i. 
II. §iÖp ©m , ®iÖp vÇn, ®iÖp thanh 
Bµi 3. 
Dèc lªn khóc khuûu / dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y / sóng ngöi trêi Ngµn th­ưíc lªn cao / ngµn th­ưíc xuèng Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i. 
Dèc lªn khóc khuûu / dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y / sóng ngöi trêi Ngµn th­ưíc lªn cao / ngµn thư­íc xuèng Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i. 
Dèc lªn khóc khuûu / dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y / sóng ngöi trêi Ngµn th­ưíc lªn cao / ngµn th­ưíc xuèng Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i. 
Dèc lªn khóc khuûu / dèc th¨m th¼m Heo hót cån m©y / sóng ngöi trêi Ngµn thư­íc lªn cao / ngµn thư­íc xuèng Nhµ ai Pha Lu«ng m­a xa kh¬i. 
 LÆp 
 có ph¸p 
3. Bài tập 3 :   
Khung cảnh hiểm trở và sự gian lao vất vả được gợi ra nhờ: 
- Nhịp điệu: 4/3 ở 3 câu đầu. 
- Sự phối hợp: B – T ở 3 câu đầu 
 + Câu 1: Thiên về vần T 
 Gợi không gian hiểm trở, mang màu sắc hùng tráng, mạnh mẽ. 
 + Câu 4: Thiên về vần B 
 Gợi không khí rộng lớn, thoáng đãng trước mắt khi vượt qua con đường gian lao, vất vả. 
- Từ láy gợi hình, phép đối, phép lặp, phép nhân hoá (súng ngửi trời.) 
- Lặp cú pháp: câu 1 và 3. 
	 Phân tích tác dụng của hiện tượng điệp âm trong miêu tả và bộc lộ cảm xúc 
 “Nỗi niềm chi rứa Huế ơi 
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” 
	 Những phụ âm đầu liên tiếp lặp lại: nỗi niềm, mà mưa, xối xả, trắng trời → có hiệu quả rõ rệt đối với việc miêu tả những cơn mưa mạnh mẽ, liên tiếp, triền miên và dai dẳng ở Huế; đồng thời góp phần bộc lộ cảm xúc da diết nhớ thương về quê hương của tác giả. 
	 Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật phép tu từ ngữ âm đoạn thơ sau: 
Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan 
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn 
Anh đi nghe tiếng người xưa vọng 
Một giọng thơ ngâm một giọng đàn 
(Tố Hữu) 
	 Điệp vần : Đoạn thơ tạo ra một âm hưởng du dương, thanh thoát bởi một loạt các tiếng (có chứa vần) như "tan, tràn, đàn" đều có âm chính là nguyên âm "a" bổng/sáng (vang sáng). 
	 Hãy phân tích tính tạo hình và diễn cảm mà điệp thanh đã đem lại cho những câu thơ dưới đây: 
a. Chiều đi trên đồi êm như tơChiều đi trong lòng êm như mơ. 
(BíchKhê) 
b. Chân trời lui mãi lan lan rộngHi vọng tràn lên đồng mênh mông (Tố Hữu) 
a. Điệp thanh ở đây góp phần nói lên nỗi buồn cô quạnh.b. Điệp sáu thanh bằng ở dòng thơ thứ hai đã góp phần mô tả một không gian rộng mở và biểu hiện một niềm hy vọng bao la 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_bai_thuc_hanh_phep_tu_tu_ngu_am.pptx