Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản "Chữ người tử tù"
Vẻ đẹp khí phách
Là thủ lĩnh của phong trào chống lại triều đình.
Hàng động “dỗ gông” :
-> Coi khinh quyền lực phong kiến, dù bị xiềng xích nhưng ông
vẫn tự do về tinh thần
Thái độ thản nhiên nhận rượu thịt.
Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt :
Phong thái ung dung, xem nhẹ cái chết
Quản ngục thừa nhận Huấn Cao là
-> bậc anh hùng
Huấn Cao là một anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang
Vẻ đẹp thiên lương
“.Không vì vàng ngọc .mà ép mình
viết câu đối.”
- Mới cho chữ “ba người bạn thân”
Hiểu được ‘sở thích cao quý” của quản ngục -> Nhận lời cho chữ
Chỉ cho chữ những người biết trân trọng và yêu quý cái đẹp
Câu nói:.thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ
Bộc lộ lẽ sống: Sống phải xứng đáng với những tấm lòng
Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, nhân cách cao đẹp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản "Chữ người tử tù"
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân TÌM HIỂU TIỂU DẪN 1- Tác giả : Xuất thân: gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. + Tài hoa và uyên bác: am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực trong đời sống Sự nghiệp: + Nhà văn lớn, một nghệ sĩ tài hoa suốt đời đi tìm cái đẹp. + Cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo sở trường là thể loại tùy bút. Con người: + Cá tính mạnh mẽ, lối sống tự do Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987) Kí họa chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các họa sĩ: Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, quách Đại Hải, Tạ Ty, Phạm Minh Hải TÌM HIỂU TIỂU DẪN 2 - Tác phẩm * Tác phẩm chính: + Một chuyến đi (1938) + Vang bóng một thời (1940) + Thiếu quê hương (1940) ... * Truyện ngắn Chữ người tử tù : + 1939: Dòng chữ cuối cùng in trên tạp chí Tao đàn + 1940: Chữ người tử tù in trong tập Vang bóng một thời 1 - Tác giả CẤU TRÚC BÀI HỌC Tìm hiểu Tiểu dẫn II. Đọc – hiểu văn bản 1- Tình huống truyện 2- Nhân vật Huấn Cao 3- Nhân vật quản ngục 4- Cảnh cho chữ III. Tổng kết Tác phẩm " Vang bóng một thời " Gồm 11 truyện ngắn: viết về một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng . Nhân vật chính: những nho sĩ cuối mùa những con người tài hoa, bất đắc chí Mỗi truyện dường như đi vào một cái tài , một thú chơi tao nhã của nhà nho tài hoa lỡ vận. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong Chữ người tử tù là gì ? Em có nhận xét gì về tình huống đó? Huấn Cao Viên quản ngục Là một tử tù – chống lại triều đình Quan coi ngục – đại diện cho trật tự xã hội Là người viết chữ đẹp Là người say mê chữ đẹp > ĐỐI LẬP < TRI KỈ Oái ăm, đầy kịch tính - Tác dụng: + Để nhân vật bộc lộ phẩm chất và tính cách + Thể hiện chủ đề của tác phẩm. : Nhà ngục tối tăm : những ngày cuối cùng Cuộc gặp gỡ khác thường Địa điểm Thời gian 2- Nhân vật Huấn Cao a. Vẻ đẹp tài hoa Theo em, Nguyễn Tuân đã khắc họa nhân vật Huấn Cao ở những phương diện nào? - ... tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp Em hãy tìm những chi tiết để chứng minh vẻ đẹp tài hoa của Huấn Cao ? - ...đẹp lắm, vuông lắm - ... có được chữ...có báu vật trên đời - Quản ngục bất chấp mọi nguy hiểm để biệt đãi Huấn Cao - Nét chữ vuông tươi tắn ... -> nét chữ nết người -> Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp * Miêu tả gián tiếp : * Miêu tả trực tiếp : Lời Huấn Cao qua lời nói, suy nghĩ và hành động của quản ngục Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp Bức hoành phi BỘ TỨ BÌNH Chữ Cần Chữ Đạo Chữ Tâm Chữ Lộc 2- Nhân vật Huấn Cao a. Vẻ đẹp tài hoa b. Vẻ đẹp khí phách - Là thủ lĩnh của phong trào chống lại triều đình. Hàng động “dỗ gông” : -> Coi khinh quyền lực phong kiến, dù bị xiềng xích nhưng ông vẫn tự do về tinh thần Thái độ thản nhiên nhận rượu thịt... Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt : Ngươi hỏi ta muốn gì...vào đây -> Phong thái ung dung, xem nhẹ cái chết Quản ngục thừa nhận Huấn Cao là -> bậc anh hùng => Huấn Cao là một anh hùng dũng liệt, có khí phách hiên ngang Huấn Cao không chỉ là nghệ sĩ thư pháp tài hoa mà còn là một trang anh hùng khí phách hiên ngang. Ý kiến của em như thế nào ? “chọc trời, khuấy nước” a/ Vẻ đẹp tài năng b/ Vẻ đẹp khí phách 2- Nhân vật Huấn Cao c/ Vẻ đẹp thiên lương “..Không vì vàng ngọc ...mà ép mình viết câu đối..” - Mới cho chữ “ ba người bạn thân ” Là người trọng nghĩa khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ - Hiểu được ‘ sở thích cao quý ” của quản ngục -> Nhận lời cho chữ -> Chỉ cho chữ những người biết trân trọng và yêu quý cái đẹp - Câu nói:.. thiếu chút nữa ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ -> Bộc lộ lẽ sống: Sống phải xứng đáng với những tấm lòng => Huấn Cao là người có tâm hồn trong sáng, nhân cách cao đẹp Là người viết chữ đẹp nhưng Huấn Cao chỉ cho chữ những ai ? Vì sao lại như vậy ? Vì sao Huấn Cao lại cho chữ viên quản ngục ? Điều đó nói lên điều gì ? Huấn Cao là một anh hùng – nghệ sĩ, vừa có tài vừa có tâm, có một thiên lương trong sáng. * Quan điểm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân : Một nhân cách cao đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tài và cái tâm. * Thái độ của tác giả: + Kính trọng ngưỡng mộ người tài + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc -> lòng yêu nước Có ý kiến cho rằng: Nguyễn Tuân là nhà văn duy mĩ ( tức là chỉ chú trọng cái đẹp, đặc biệt là cái đẹp hình thức). Qua việc phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, em nghĩ gì về ý kiến trên ? Câu hỏi
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_chu_nguoi_tu_tu.ppt