Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 66: Ôn tập văn học

Bối cảnh xã hội, văn hóa.

a. Xã hội:

- Thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Đất nước ta, tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa.

- Xã hội biến đổi sâu sắc theo hướng hiện đại hóa.

b. Văn hóa:

- Dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung Hoa

- Mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp.

ÔN TẬP TÁC PHẨM THEO THỂ LOẠI

TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH

1. HAI ĐỨA TRẺ.

2. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

3. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

4. CHÍ PHÈO

5. VI HÀNH

6. CHA CON NGHĨA NẶNG

7. TINH THẦN THỂ DỤC

8. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI.

9. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN

 

ppt 21 trang cucpham 28/07/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 66: Ôn tập văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 66: Ôn tập văn học

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 66: Ôn tập văn học
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
H 
À 
N 
G 
D 
Ọ 
C 
HÀNG DỌC (13): ĐÂY LÀ MỘT THUẬT NGỮ CHỈ MỘT 
 GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 
1. Bối cảnh xã hội, văn hóa . 
- Thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Đất nước ta, tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa. 
- Xã hội biến đổi sâu sắc theo hướng hiện đại hóa. 
a. Xã hội : 
b. Văn hóa: 
- Dần thoát khỏi ảnh hưởng của văn hóa phong kiến Trung Hoa 
- Mở rộng tiếp xúc với văn hóa phương Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp. 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 
2. Đặc điểm và thành tựu văn học. 
VĂN HỌC VIỆT NAM 
 (từ thế kỉ XX- 1945) 
Đặc điểm cơ bản 
Thành tựu chủ yếu 
1 
2 
3 
4 
5 
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC NHÓM 
Câu hỏi : Hoàn thiện sơ đồ về đặc điểm và thành tựu văn học 
NHÓM 1 
NHÓM 1 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 3 
NHÓM 2 
NHÓM 2 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
 NHÓM 4 
Bảng 
 Dãy 1 Dãy 2 
Thời gian 
1 phút 
Bàn1 
 2 
 3 
4 
5 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 
2. Đặc điểm và thành tựu văn học. 
VĂN HỌC VIỆT NAM 
 (từ thế kỉ XX- 1945) 
Đặc điểm cơ bản 
Thành tựu chủ yếu 
Đổi mới 
theo hướng 
hiện đại hóa 
Phân hóa 
phức tạp 
Tốc độ 
phát triển 
mau lẹ 
Nội dung 
tư tưởng 
Ngôn ngữ 
Thể loại 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 
2. Đặc điểm và thành tựu văn học. 
VĂN HỌC PHÂN HÓA PHỨC TẠP 
1 
2 
3 
4 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
I. ÔN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 
2. Đặc điểm và thành tựu văn học. 
VĂN HỌC PHÂN HÓA PHỨC TẠP 
Bộ phận văn học công khai 
Bộ phận văn học không công khai 
Xu hướng lãng mạn 
Xu hướng hiện thực 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
HAI ĐỨA TRẺ. 
2. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 
3. HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA 
4. CHÍ PHÈO 
5. VI HÀNH 
6. CHA CON NGHĨA NẶNG 
7. TINH THẦN THỂ DỤC 
8. VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI. 
9. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN 
A . TRUYỆN NGẮN 
B. TIỂU THUYẾT 
C. KỊCH 
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH 
THỂ LOẠI 
II. ÔN TẬP TÁC PHẨM THEO THỂ LOẠI 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
1. Thể loại truyện ngắn: 
1.1 Nội dung: 
II. ÔN TẬP TÁC PHẨM THEO THỂ LOẠI 
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC NHÓM 
Câu hỏi : Điền vào chỗ trống những cụm từ phù hợp để hoàn thiện nội dung của 3 truyện ngắn sau 
NHÓM 1 
NHÓM 1 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 3 
NHÓM 2 
NHÓM 2 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
 NHÓM 4 
Bảng 
 Dãy 1 Dãy 2 
Thời gian 
3 phút 
Bàn1 
 2 
 3 
4 
5 
Từ bức tranh cuộc sống  ... của những kiếp người nơi 
 Thạch Lam đã thể hiện . 
một cách  đối với những con người nơi đây. 
Đồng thời ông cũng biểu lộ sự trân trọng  tuy còn mơ hồ của họ. 
Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người 
 Qua đó nhà văn thể 
hiện quan niệm về  khẳng định sự  của cái đẹp và bộc lộ 
 thầm kín. 
Nam Cao đã khái quát một hiện tượng xã hội ở .. 
Một bộ phận nông dân .. bị đẩy vào con đường  
 Nhà văn đã . .cái xã hội tàn bạo đã tàn phá cả 
và . người nông dân, đồng thời khẳng định bản chất   
 của họ. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo .. 
Hai đứa trẻ 
Chữ người tử tù 
Chí Phèo 
cơ cực , quẩn quanh, tăm tối 
phố huyện nghèo trước Cách mạng 
niềm xót thương 
nhẹ nhàng mà thấm thía 
mơ ước đổi đời 
tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang 
cái đẹp 
bất tử 
nông thôn Việt Nam trước Cách mạng 
lương thiện 
tha hóa, lưu manh hóa 
kết án đanh thép 
lương thiện 
sâu sắc, mới mẻ 
thể xác 
 tâm hồn 
tấm lòng yêu nước. 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
1. Thể loại truyện ngắn. 
1.2. Nghệ thuật 
Truyện ngắn 
Cốt truyện 
Nhân vật 
Lời kể 
Tình 
huống 
truyện 
Sự 
việc, 
chi 
tiết 
Nghệ thuật 
xây dựng 
nhân vật 
Ngôn ngữ, 
giọng điệu 
Điểm nhìn 
 trần thuật 
SƠ ĐỒ LÀM VIỆC NHÓM 
Câu hỏi : Nêu những đặc sắc nghệ thuật của các truyện ngắn sau 
NHÓM 1 
NHÓM 1 “Hai đứa trẻ ” 
NHÓM 1 
NHÓM 3 
NHÓM 3 “ Chí Phèo” 
NHÓM 2 
NHÓM 2 “ Chữ người tử tù” 
NHÓM 2 
NHÓM 4 
 NHÓM 4 “ Chí Phèo” 
 Cửa ra vào Bảng 
 Dãy 1 Dãy 2 
Thời gian 
3 phút 
Bàn1 
 2 
 3 
4 
5 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
1. Thể loại truyện ngắn. 
1.2. Nghệ thuật 
Cốt truyện đơn giản. 
-Nghệ thuật xây dựng nhân 
vật:Chú trọng khám phá 
thế giới nội tâm với những 
cảm xúc mơ hồ mong 
manh . 
- Ngôn ngữ giản gị trong 
sáng giàu chất thơ. 
Giọng điệu nhẹ nhàng, 
 tâm tình thâm trầm,sâu sắc 
thấm đẫm chất trữ tình. 
Sử dụng thành công thủ 
pháp đối lập tương phản. 
Hai đứa trẻ 
-Tình huống truyện độc 
đáo 
Nghệ thuật khắc họa tính 
 cách nhân vật: đặt nhân 
vật vào hoàn cảnh éo le  
Ngôn ngữ giàu hình ảnh, 
vừa cổ kính vừa hiện đại. 
Giọng điệu khinh bạc, hoài 
 niệm, triết lí. 
Sử dụng triệt để thủ pháp 
đối lập tương phản 
Cốt truyện sinh động, 
hấp dẫn 
Nghệ thuật điển hình hóa 
nhân vật 
Ngôn ngữ sắc sảo, sống 
động vừa điêu luyện vừa 
gần gũi. 
- Nghệ thuật trần thuật linh 
hoạt, đa giọng điệu. 
Sử dụng thành công thủ 
pháp phân tích diễn biến 
nội tâm nhân vật 
Chữ người tử tù 
Chí Phèo 
Bài tập : Chỉ ra sự khác nhau trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nam Cao và Thạch Lam trong 2 đoạn văn sau:  
a/ "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả . Tức thật! ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết" 
 (Trích "Chí Phèo"- Nam Cao)  
b/ “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.“ 
 (Trích "Hai đứa trẻ"- Thạch Lam) 
THỰC HÀNH : 
Tiết 66: ÔN TẬP VĂN HỌC 
Ngôn ngữ, giọng điệu của Thạch Lam :  + Ngôn ngữ nhẹ nhàng, trong sáng, giản dị, giàu tính biểu cảm, giàu chất thơ : - Qua các từ láy: văng vẳng, vo ve, thấm thía, man mác... - Biện pháp nghệ thuật so sánh " êm như ru"  - Những hình ảnh, câu văn dài, ngân nga, êm ái, chủ yếu kiểu câu kể tạo nên chất thơ: Liên ngồi yên lặng ..... của ngày tàn."  + Giọng điệu tâm tình, thủ thỉ: - Nhịp điệu: Tăng tiến từ nhịp ngắn lên nhịp dài: Chiều/ chiều rồi/ Một chiều êm ả như ru/ văng vẳng .......(1/2/6/15...) + Nhất quán trong giọng văn : đều là giọng của người kể chuyện- ngôi thứ 3.+ Các câu văn co,duỗi mềm mại êm ái. => Ngôn ngữ và giọng điệu của Thạch Lam đậm chất trữ tình thể hiện một cây bút lãng mạn, giàu cảm xúc.    
* Ngôn ngữ, giọng điệu của Nam Cao: 
+ Ngôn ngữ kể chuyện mang sắc thái đời thường, khẩu ngữ của người nhà quê: 
- Những từ ngữ : mẹ kiếp, tức chết đi được, đứa chết mẹ nào.... 
Nhiều loại câu đan cài vào nhau: câu kể kết hợp với các câu hỏi, câu cảm thán... 
+ Giọng điệu tự sự lạnh lùng, mang sắc thái dửng dưng : 
- Qua cách dùng đại từ "hắn" . 
- Sử dụng nhiều giọng văn: có lời kể , lời bình của tác giả, có ngôn ngữ nội tâm của nhân vật, có lời tác giả nói hộ nhân vật, nói hộ nhười làng... 
=> Ngôn ngữ, giọng điệu của Nam Cao: giản dị, đời thường, lạnh lùng, sắc sảo nhưng có tính biểu cảm cao, thể hiện một ngòi bút hiên thực chắc tay, điêu luyện. 
ĐÁP ÁN : 
Hướng dẫn học bài ở nhà 
Nắm chắc kiến thức vừa ôn tập 
Chọn một chi tiết đặc sắc mà em ấn tượng nhất trong truyện ngắn 
Chữ người tử tù và Chí Phèo, viết bài văn cảm nhận về vẻ đẹp của chi tiết 
đó? 
3. Ôn tập 2 thể loại tiểu thuyết và kịch với các tác phẩm còn lại 
theo câu hỏi SGK 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
VĂN HỌC VIỆT NAM 
 (từ thế kỉ XX- 1945) 
Đặc điểm cơ bản 
Thành tựu chủ yếu 
3 
 1 
4 
5 
2 
VĂN HỌC PHÂN HÓA PHỨC TẠP 
1 
2 
3 
4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_66_on_tap_van_hoc.ppt