Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Văn bản "Chí Phèo" - Nguyễn Nữ Khánh Hương

Hai mươi năm đầu cuộc đời

Hoàn cảnh xuất thân:

+ Tuổi thơ bất hạnh: Bị bỏ rơi ở lò gạch

cũ bỏ hoang: anh thả ống lươn bà góa mùbác phó cốibơ vơ, đi ở.

+ 20 tuổi: làm canh điền nhà Bá Kiến

Bản chất: Hiền lành, chăm chỉ, giàu lòng tự trọng

- Ước mơ: một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, vợ dệt vải

Hai mươi năm đầu cuộc đời

Như vậy: Dù bị bỏ rơi (bất hạnh) nhưng lớn lên Chí vẫn là một người nông dân lương thiện. Một con người như vậy nếu sống trong một xã hội bình thường thì vẫn có thể trở thành một con người bình thường, sống trong sạch, yên ổn.

Quá trình lưu manh hóa

Nhà tù thực dân nửa phong kiến với tính chất phi nhân tính và Bá Kiến – một con người nham hiểm, độc ác đã cùng nhau cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo.

 

pptx 35 trang cucpham 28/07/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Văn bản "Chí Phèo" - Nguyễn Nữ Khánh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Văn bản "Chí Phèo" - Nguyễn Nữ Khánh Hương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 52: Văn bản "Chí Phèo" - Nguyễn Nữ Khánh Hương
Chào mừng thầy cô và các em! 
Giáo viên: Nguyễn Nữ Khánh Hương 
Lớp: 11A4 
Trường: THPT Bình Xuyên 
CHÍ PHÈO 
NAM CAO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Chí Phèo lương thiện 
Bá Kiến - Nhà tù 
Chí Phèo bị lưu manh hóa 
Tình yêu Thị Nở 
Chí Phèo khát vọng trở về lương thiện 
Xã hội - Bà cô Thị Nở 
Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người 
Uất ức – tuyệt vọng 
Chí Phèo giết Bá Kiến, tự sát. 
Tóm tắt tác phẩm 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
THẢO LUẬN NHÓM 
NHÓM 3: Quá trình thức tỉnh (Nguyên nhân, thức tỉnh sinh lý và tâm hồn, ý nghĩa) 
NHÓM 1: Hai mươi năm đầu đời (Hoàn cảnh, bản chất, ước mơ) 
NHÓM 2: Quá trình lưu manh hóa ( Nguyên nhân , lưu manh hóa , ý nghĩa ) 
NHÓM 4: Bi kịch cuộc đời (Nguyên nhân, hành động, ý nghĩa) 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
 Hoàn cảnh xuất thân : 
+ Tuổi thơ bất hạnh: Bị bỏ rơi ở lò gạch cũ bỏ hoang: anh thả ống lươn bà góa mùbác phó cốibơ vơ, đi ở. 
+ 20 tuổi: làm canh điền nhà Bá Kiến 
 Bản chất : Hiền lành, chăm chỉ, giàu lòng tự trọng 
- Ước mơ : một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, vợ dệt vải 
4.1 Hai mươi năm đầu cuộc đời 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
 Như vậy : Dù bị bỏ rơi (bất hạnh) nhưng lớn lên Chí vẫn là một người nông dân lương thiện . Một con người như vậy nếu sống trong một xã hội bình thường thì vẫn có thể trở thành một con người bình thường, sống trong sạch, yên ổn. 
4.1 Hai mươi năm đầu cuộc đời 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
a. Nguyên nhân: Chí Phèo bị đẩy vào tù do cơn ghen của Bá kiến. Sau khi ra tù, hắn thay đổi hoàn toàn 
*. Biến đổi nhân hình: 
 Cái đầu: trọc lóc; răng: cạo trắng hớn; 
mặt: đen, cơng cơng; mắt: gườm gườm, ngực: phanh, chạm trổ 
 Trông dữ tợn, gớm chết 
4.2 Quá trình lưu manh hóa 
- Uống rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, doạ nạt 
*. Thay đổi nhân tính 
- > Bị Bá Kiến biến thành tay sai 
→Côn đồ, lưu manh, con quỷ dữ 
b. Lưu manh hóa: 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
> Nhà tù thực dân nửa phong kiến với tính chất phi nhân tính và Bá Kiến – một con người nham hiểm, độc ác đã cùng nhau cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của Chí Phèo. 
4.2 Quá trình lưu manh hóa 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.2 Quá trình lưu manh hóa 
Theo em, hành động Chí Phèo chửi ở đầu tác phẩm có ý nghĩa và giá trị gì? 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
* Tiếng chửi đầu chuyện 
Chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi những kẻ không chửi nhau với hắn, chửi kẻ đã sinh ra hắn để cho hắn khổ. 
Không ai lên tiếng, “ chỉ có vài ba con chó dữ ” 
→ nỗi đau đớn, bất hạnh vì không ai còn thừa nhận Chí Phèo giữa cuộc đời, Chí bị gạt ra ngoài xã hội. 
4.2 Quá trình lưu manh hóa 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
c. Ý nghĩa: 
Sự tha hóa của Chí Phèo là một hiện tượng có tính quy luật trong xã hội đương thời, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức. Sức mạnh tố cáo của Chí Phèo ở chỗ đã chỉ ra quy luật tha hóa của người nông dân trước cách mạng. Đó là một quy luật tàn bạo phi nhân tính. 
4.2 Quá trình lưu manh hóa 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
- Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn 
- Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo... 
- Tỉnh rượu, sợ rượu 
b. Thức tỉnh : 
* Sinh lý: 
* Tâm hồn : suy nghĩ 
+ Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được 
+ Hiện tại: đã già nhưng cô độc 
+ Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau,cô độc 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
Thị Nở và bát cháo hành có ý nghĩa gì với cuộc đời của Chí Phèo? 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
b. Thức tỉnh : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
- Thị Nở và bát cháo hành: Sự chăm sóc đầu tiên mà Chí Phèo được hưởng → Chí ngạc nhiên, xúc động, mắt ươn ướt, muốn làm nũng, muốn làm hòa với xã hội 
 khao khát lương thiện, muốn được hạnh phúc. 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
b. Thức tỉnh : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
Chính tình người mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn đã từng băng hoại, thức tỉnh tính người trong Chí Phèo, là chiếc cầu bắc Chí Phèo về với cuộc đời lương thiện 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
b. Thức tỉnh : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
* Nguyên nhân gián tiếp : Bản chất lương thiện của Chí Phèo 
Bản chất lương thiện vẫn âm thầm sống trong đáy sâu tâm hồn Chí Phèo, ngay cả khi con người này tưởng như đã biến thành quỷ dữ. Khi gặp được Thị Nở và cảm nhận được tình yêu thương chăm sóc, bản tính ấy có cơ hội hồi sinh. 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
b. Thức tỉnh : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
4.3 Quá trình thức tỉnh 
Nam Cao đã phát hiện và khẳng định nhân phẩm đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị cướp đi bộ mặt người  chỉ có tình người mới cứu được tính người. 
c. Ý nghĩa : 
a. Nguyên nhân : 
Khi gặp Thị Nở 
b. Thức tỉnh : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
-Thị Nở từ chối do Bà cô Thị Nở (là người phát ngôn đại diện cho định kiến xã hội) ngăn cản khát khao của Chí Phèo -> Chí Phèo bị mất cầu nối. 
4.4 Bi kịch cuộc đời 
a. Nguyên nhân : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
b. Hành động : 
4.4 Bi kịch cuộc đời 
+ Xách dao đến nhà Bá Kiến 
 lòng căm thù vẫn âm ỉ chợt bùng lên 
+ Chí Phèo giết Bá Kiến 
Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống 
+ Nhận ra bi kịch của đời mình: Ngạc nhiên→ ngẩn ra→ chạy theo níu giữ→ khóc→ uống rượu→ càng uống càng tỉnh→ nghe thoang thoảng mùi cháo hành → bị cự tuyệt quyền làm người. 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
+ Chí Phèo tự sát 
 sự cùng đường bế tắc 
 Cách giải quyết duy nhất để Chí được là Người. Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống 
- Lời nói: "Ai cho tao lương thiện?" 
 tiếng kêu cứu tuyệt vọng 
4.4 Bi kịch cuộc đời 
b. Hành động : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
 Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo xã hội sâu sắc, cái xã hội phi nhân tính đã đè nén áp bức bóc lột con người. 
Tình trạng mâu thuẫn giai cấp ở nông thôn Việt Nam trước CM là hết sức gay gắt, nó chỉ có thể giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt. 
4.4 Bi kịch cuộc đời 
c. Ý nghĩa : 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 
III. TỔNG KẾT 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
III. TỔNG KẾT 
1. Nội dung 
- Giá trị hiện thực: Phản ánh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những mâu thuẫn giai cấp gay gắt không dễ giải quyết. 
- Giá trị nhân đạo : Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người. 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
1. Xuất xứ 
2. Nhan đề 
I. TIỂU DẪN 
2. Hình ảnh làng Vũ Đại 
3. Hình tượng Bá Kiến 
4. Hình tượng Chí Phèo 
II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Tóm tắt tác phẩm 
III. TỔNG KẾT 
1. Nội dung 
2. Nghệ thuật 
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét. 
- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật. 
- Kết cấu mới mẻ. 
 Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. 
 Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, quyết liệt, bất ngờ. 
- Giọng điệu biến hóa linh hoạt. 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
CỦNG CỐ: 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
THẢO LUẬN NHÓM: 
NHÓM 1 
Câu hỏi: Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến và tự sát (Kỹ năng giải quyết vấn đề) . Liên hệ về tác động của nghịch cảnh và khả năng giải quyết vấn đề của bản thân. 
NHÓM 2 
Câu hỏi: Sự cảm thông và tình thương của Thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương) . Các em đã rút ra được bài học gì cho bản thân đối với gia đình, bạn bè? 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Giá trị sống yêu thương: Trong một thế giới tốt đẹp, quy luật tự nhiên là yêu thương; và trong một con người tốt lành, bản chất tự nhiên là biết thương yêu. 
NHÓM 1 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Liên hệ (giá trị sống yêu thương) 
+ Đối với gia đình: 
Quan tâm đến gia đình, giúp đỡ gia đình trong khả năng. 
Học tập để không phụ công người thân. 
+ Đối với bạn bè: 
Quan tâm, giúp đỡ bạn trong học tập, cuộc sống, đặc biệt là các bạn là học sinh cá biệt. 
NHÓM 1 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Kỹ năng giải quyết vấn đề: L à khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn phương án tối ưu và hành động theo phương án đã chọn để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống. 
-> giúp con người có thể ứng phó tích cực và hiệu quả trước những vấn đề, tình huống của cuộc sống. 
NHÓM 2 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
 Để giải quyết vấn đề có hiệu quả, chúng ta cần: 
- Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống đang gặp phải. 
- Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống đã có. 
- Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra. 
- Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu thực hiện phương án giải quyết đó. 
- So sánh các phương án để đưa ra quyết định cuối cùng. 
- Hành động theo quyết định đã lựa chọn. 
- Kiểm định lại kết quả để rút kinh nghiệm cho những lần quyết định và giải quyết vấn đề sau. 
-> giúp con người có thể ứng phó tích cực và hiệu quả trước những vấn đề, tình huống của cuộc sống. 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Liên hệ (kỹ năng giải quyết vấn đề): 
+ Gặp hoàn cảnh, tình huống khó khăn hoặc có mâu thuẫn nảy sinh: có cách giải quyết tích cực và hiệu quả . 
NHÓM 2 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
DẶN DÒ 
Học bài 
Chuẩn bị bài mới 
NAM CAO 
CHÍ PHÈO 
Tiết 52: ĐỌC VĂN 
Cảm ơn các thầy cô và các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_52_van_ban_chi_pheo_nguyen_nu.pptx