Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Văn bản "Chiếu cầu hiền" - Nguyễn Thị Liệu
Quy luật xử thế của người hiền
Mở đầu bằng hình ảnh so sánh
Người hiền - ngôi sao sáng ;
Thiên tử - sao Bắc Thần (tức Bắc Đẩu)
Trân trọng vai trò của người có tài, có đức
Lập luận
Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (Thiên Tử) -> Quy luật tự nhiên
Người hiền tài phải quy thuận về với vua, phụng sự cho vua -> quy luật xử thế
Nêu phản đề :
Có tài mà không được đời dùng là trái với ý trời, trái với quy luật cuộc sống, phụ lòng người.
Mở đầu bằng hình ảnh so sánh
Lập luận
Nêu phản đề :
Dẫn ý từ luận ngữ của Khổng Tử
- Đã tạo nên tính chính danh cho bài chiếu.
- Đã đánh trúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà
- Vua Quang Trung là người có học vấn và am hiểu sách Thánh hiền
Lời mở đầu trang trọng, có ấn tượng , tác động mạnh đến người nghe (sĩ phu Bắc Hà)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Văn bản "Chiếu cầu hiền" - Nguyễn Thị Liệu
CHÀO MỪNG CÁC THẦY C Ô GIÁO VỀ DỰ GIỜ Giáo viên : Nguyễn Thị Liệu Lớp : 11B3 Em hãy cho biết những hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng tới tác phẩm nào ? Của ai ? KHỞI ĐỘNG Coång vaøo Vaên Mieáu – Quoác Töû Giaùm Nhaø bia Vaên Mieáu “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”,nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh , rồi lên cao , nguyên khí suy thì thế nước yếu , rồi xuống thấp . ( Trích “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia ” – Thân Nhân Trung ) (Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm CHIẾU CẦU HIỀN Tiết 25 – Đọc văn CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803), hiệu Hi Doãn. - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) - Là người học giỏi đỗ đạt, từng làm quan đại thần dưới thời chúa Trịnh - Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn và được vua Quang Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách → Ông là người có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Ngô Thì Nhậm ? TƯỢNG ĐỒNG CỦA NGÔ THÌ NHẬM Đền thờ dòng họ Ngô Thì Thanh oai , Thanh Trì , Hà Nội CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác: “ Chiếu cầu hiền ” được viết vào khoảng năm 1788- 1789, nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tây Sơn * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức b. Thể loại : Chiếu - Là loại công văn hành chính thời phong kiến được Vua dùng để ban lệnh xuống cho bề tôi , cáo thị với dân chúng c. Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu ....người hiền vậy -> Quy luật xử thế của người hiền - Phần 2: Tiếp theo .. của trẫm hay sao -> Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của đất nước - Phần 3 : còn lại -> Đường lối,chính sách cầu hiền của vua Quang Trung Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài chiếu ? Chiếu là gì ? Nêu bố cục bài chiếu ? CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm I. Tìm hiểu chung : II. Đọc - hiểu : 1. Quy luật xử thế của người hiền * Mở đầu bằng hình ảnh so sánh - Người hiền - ngôi sao sáng ; - Thiên tử - sao Bắc Thần ( tức Bắc Đẩu ) → Trân trọng vai trò của người có tài , có đức Tác giả đã so sánh người hiền và thiên tử với những hình ảnh nào ? Hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì ? * Lập luận - Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần ( Thiên Tử ) -> Quy luật tự nhiên - Người hiền tài phải quy thuận về với vua , phụng sự cho vua -> quy luật xử thế * Nêu phản đề : * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức + Nếu : Che mất ánh sáng , giấu đi vẻ đẹp Có tài mà không được đời dùng + Thì : Không phải ý trời sinh ra người hiền vậy Tác giả còn nêu lên phản đề gì để nói đến tác dụng của người hiền ? Có tài mà không được đời dùng là trái với ý trời , trái với quy luật cuộc sống , phụ lòng người . CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm I. Tìm hiểu chung : II. Đọc - hiểu : 1. Quy luật xử thế của người hiền * Lập luận * Mở đầu bằng hình ảnh so sánh * Nêu phản đề : → D ẫn ý từ luận ngữ của Khổng Tử - Đã tạo nên tính chính danh cho bài chiếu . - Đã đánh trúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà - Vua Quang Trung là người có học vấn và am hiểu sách Thánh hiền * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( Thảo luận nhóm , theo tổ ) Tại sao tác giả lại mượn lời của Khổng Tử ? Cách nói như thế có ý nghĩa gì ? => Lời mở đầu trang trọng , có ấn tượng , tác động mạnh đến người nghe ( sĩ phu Bắc Hà ) CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 2. Mục đích của Chiếu cầu hiền là : A. Kêu gọi các tầng lớp nhân dân dốc sức vì đất nước . B. Chiêu dụ trí thức cả nước ủng hộ Tây Sơn . C. Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác với Tây Sơn . D. Thông báo rộng rãi chiến thắng của Tây Sơn 1. Tác phẩm " Chiếu cầu hiền " của Ngô Thì Nhậm thuộc loại văn gì ? A. Tự sự B. Trữ tình C. Nghị luận D. Kịch 3. Trong phần mở đầu chiếu cầu hiền , tác giả ví người hiền như sao sáng trên trời và quy luật của tinh tú là chầu về ngôi “ Bắc Thần ”. “ Bắc Thần ” tượng trưng cho : Tổ quốc Thiên tử(vua ) Triều đình Nhân dân CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm * Hoạt động 3: LUYỆN TẬP 5. Ngô Thì Nhậm dẫn luận ngữ của Khổng Tử có tác dụng gì ? Tạo tính chính danh cho bài chiếu Đánh trúng vào tâm lý của sĩ phu Bắc Hà Cho biết Quang Trung là vị vua có học vấn và am hiểu sách thánh hiền Tất cả các phương án trên đều đúng 4. Phần đầu bài chiếu , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? So sánh Nhân hóa Phép điệp Phép đối CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm * Hoạt động 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Câu 1: Theo em , hiền tài có vị trí , vai trò như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? Ngay từ bây giờ và mai sau bản thân em sẽ làm những gì để thực sự trở thành người hiền tài của đất nước ? Câu 2: Giả sử em có 1 người bạn đã từng đạt giải olympic Quốc tế & được Nhà nước cử đi du học nước ngoài . Hiện nay bạn em sắp tốt nghiệp và định ở lại đó công tác . Em hãy viết thư thuyết phục bạn em về nước đem tài năng cống hiến , xây dựng nước nhà ? CHIẾU CẦU HIỀN ( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo của bài Chiếu cầu hiền 1 . Cách xử thế của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước trong hoàn cảnh đó ra sao ? + Tìm những chi tiết thể hiện cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà Những hình ảnh này mang ý nghĩa gì ? + Tìm những chi tiết thể hiện thực trạng của đất nước ? + Từ những thực trạng đó tác giả muốn nêu lên nhu cầu gì?cách nói như thế nào? 2 .Con đường cầu hiền của vua Quang Trung như thế nào ? + Những biện pháp cầu hiền của vua Quang Trung ? + Em có nhận xét gì về những biên pháp cầu hiền đó ? 3. Nhận xét về lập luận của bài chiếu CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_25_van_ban_chieu_cau_hien_nguy.ppt