Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 20: Đọc văn "Bài ca ngất ngưởng"

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :

“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.

Lúc bình Tây cờ đại tướng

Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.”

1. Em hãy cho biết những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên?

2. Em hãy nhận xét về nhịp và giọng điệu của đoạn thơ? Tác dụng?

3. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ?

4. Nhận xét của em về con người Nguyễn Công Trứ qua đoạn thơ ?

“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.

Lúc bình Tây cờ đại tướng

Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.”

1. Phương thức biểu đạt : tự sự và biểu cảm

2. Cách ngắt nhịp dồn dập, mạnh mẽ, linh hoạt . Giọng điệu khoe khoang, ngạo đời -> thể hiện tự hào về những thành tích mà ông đã đạt được chốn quan trường

3. BPTT : điệp từ khi kết hợp liệt kê vừa có tác dụng khoe tài, vừa nhấn mạnh các chức danh đã từng trải qua

Sử  dụng nhiều từ Hán Việt mang màu sắc trang trọng.

4. Con người Nguyễn Công Trứ có thực tài, thực danh, văn võ song toàn, lập nhiều thành tích cho dân, cho nước ; ý thức sâu sắc về tài năng của bản thân.

 

pptx 26 trang cucpham 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 20: Đọc văn "Bài ca ngất ngưởng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 20: Đọc văn "Bài ca ngất ngưởng"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 20: Đọc văn "Bài ca ngất ngưởng"
Tiết 20 : 
NguyÔn C«ng Trø 
1. Nguyễn Công Trứ có tài năng trên các lĩnh vực nào? 
D. Tất cả các đáp án trên 
Nhận xét nào sau đây đúng với con đường hoạn lộ của Nguyễn Công Trứ? 
B. Con đường hoạn lộ không bằng phẳng . 
3. Dân chúng vùng nào lập đền thờ tỏ niềm biết ơn Nguyễn Công Trứ đã mang lại nhiều lợi ích cho họ trong việc khai khẩn đất hoang lập vùng đất mới để an cư lạc nghiệp? 
C. Kim Sơn, Tiền Hải 
4. Nguyễn Công Trứ sáng tác chủ yếu bằng chữ viết nào? 
 A.Chữ Nôm 
5. Xác định đúng thể loại văn học “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ? 
C. Hát nói (ca trù) 
ĐÁP ÁN 
6. Ý nào nói không đúng về thể hát nói ? 
D. Dùng hình thức biền ngẫu, câu vă 4 chữ, 6 chữ, 8 chữ sóng đôi nhau. 
7. Thể hát nói phù hợp với diễn tả tâm trạng của các nghệ sĩ nào? 
A. Tài hoa, tài tử. 
8. Bài hát nói chủ yếu được viết theo phương thức nào ? 
A. Tự sự 
9. Nhận định nào sau đây đúng với thể hát nói?  B. Đây là thể thơ trụ cột của ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỉ XIX. Xét về mặt văn học nó là một thể thơ cách luật. Bố cục đầy đủ (chỉnh thể) gồm 11 câu chia thành ba khổ. Ngoài ba phần chính, mỗi bài thường có thêm  “mưỡu đầu”  và  “mưỡu hậu”.  Nếu là một bài biến thể thì số khổ giữa có thể tăng gọi là  “dôi khổ” , nếu giảm thì gọi là  “thiếu khổ” . 10. Nguyễn Công Trứ viết  “Bài ca ngất ngưởng”  vào năm 1848, đó là lúc, ông:  C. Cáo quan về hưu.  
NGUYỄN CÔNG TRỨ (1778 – 1858 ) 
Hành tẩu ở Quốc sử quán 
Tri huyện Đường Hào 
(Hải Dương) 
Tư nghiệp Quốc sử quán 
Tham tán quân vụ, Binh bộ thị lang 
Thừa thiên Phủ Thừa 
Tham tri bộ hình 
Hữu Tham tri bộ binh 
Tổng đốc Hải An 
Binh bộ Thượng thư 
Chủ sự bộ hình 
Lính thú Quảng Ngãi 
Nhiều thăng trầm, 
đầy bản lĩnh, 
ở cương vị nào cũng 
l ập công trạng 
Thanh liêm, 
chính trực, 
vì nước vì dân 
28 
năm 
làm 
quan 
Tri huyện 
Về hưu (quan tam phẩm) 
HÌNH ẢNH CÁC ĐÀO HÁT 
Hồng Hồng Tuyết Tuyết 
Mới ngày nào còn chưa biết chi chi 
Mười lăm năm thấm thoát có xa gì 
Ngoảnh mặt lại đã tới kỳ tơ liễu 
Khổ đầu 
( 4 câu) 
Khổ giữa 
( 4 câu) 
Hồng Hồng Tuyết Tuyết (Dương Khuê) 
Ngã lãng du thời khanh thượng thiếu 
Khanh kim hứa giá, ngã thành ông 
Cười cười nói nói sượng sùng, 
Mà bạch phát với hồng nhan chừng ái ngại 
Riêng một thú Thanh Sơn đi lại 
Khéo ngây ngây dại dại với tình 
Đàn ai một tiếng dương tranh? 
Khổ cuối 
( 3 câu) 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự, 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. 
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc bình Tây cờ đại tướng, 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên. 
Đô môn giải tổ chi niên , 
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. 
Kìa núi nọ phau phau mây trắng, 
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. 
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, 
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. 
Được mất dương dương người thái thượng, 
Khen chê phơi phới ngọn đông phong. 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, 
Không Phật, không tiên, không vướng tục. 
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, 
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung. 
Trong triều ai ngất ngưởng như ông! 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng 
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
Lúc bình Tây cờ đại tướng 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên. 
Đô môn giải tổ chi niên , 
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng 
Kìa núi nọ phau phau mây trắng 
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi 
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì 
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng 
Được mất dương dương người thái thượng 
Khen chê phơi phới ngọn đông phong 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng 
Không Phật, không tiên, không vướng tục. 
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú 
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung 
Trong triều ai ngất ngưởng như ông. 
Tài năng hơn người 
Ngang tàng khi là dân thường 
Dám thay đổi để thích nghi 
Coi thường dư luận khen chê 
Trọn vẹn đạo vua tôi 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng 
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng 
Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, 
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên. 
Đô môn giải tổ chi niên, 
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng 
Kìa núi nọ phau phau mây trắng, 
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. 
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, 
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. 
Được mất dương dương người thái thượng, 
Khen chê phơi phới ngọn đông phong. 
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, 
Không Phật, không tiên, không vướng tục. 
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú, 
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung, 
Trong triều ai ngất ngưởng như ông! 
“Ngất ngưởng ” khi cáo quan, về hưu 
“Ngất ngưởng” khi tự đánh giá tổng kết cuộc đời 
“ Ngất ngưởng” chốn quan trường 
Vũ trụ nội mạc phi phận sự 
Vũ trụ chức phận nội Đấng trượng phu một túi kinh luân.   (Phận sự làm trai) 
Vòng trời đất dọc ngang, ngang dọc.Nợ tang bồng vay trả, trả vay.Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây,Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. 
 (Chí làm trai ) 
“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc bình Tây cờ đại tướng 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.” 
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : 
1. Em hãy cho biết những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên? 
3. Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó ? 
2. Em hãy nhận xét về nhịp và giọng điệu của đoạn thơ? Tác dụng? 
4. Nhận xét của em về con người Nguyễn Công Trứ qua đoạn thơ ? 
“Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc bình Tây cờ đại tướng 
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.” 
1. Phương thức biểu đạt : tự sự và biểu cảm 
3. BPTT : điệp từ   khi  kết hợp liệt kê vừa có tác dụng khoe tài, vừa nhấn mạnh các chức danh đã từng trải qua 
Sử  dụng nhiều từ Hán Việt mang màu sắc trang trọng. 
2. Cách ngắt nhịp dồn dập, mạnh mẽ, linh hoạt . Giọng điệu khoe khoang, ngạo đời -> thể hiện tự hào về những thành tích mà ông đã đạt được chốn quan trường 
4. Con người Nguyễn Công Trứ có thực tài, thực danh, văn võ song toàn, lập nhiều thành tích cho dân, cho nước ; ý thức sâu sắc về tài năng của bản thân. 
Khi Thủ khoa, / khi Tham tán, / khi Tổng đốc Đông, ( 10 chữ ) 
Gồm thao lược / đã nên tay ngất ngưởng. ( 8 chữ) 
Lúc bình Tây / cờ đại tướng (6 chữ) 
Có khi về / Phủ doãn Thừa Thiên. (7 chữ) 
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. 
Lúc Bình Tây cờ Đại tướng, 
Có khi về Phủ Doãn Thừa Thiên. 
- Thủ khoa: đỗ đầu Giải Nguyên kì thi Hương năm 1819 trường Nghệ An. 
- Tham tán: đứng đầu đội quan văn tham chiến (Tham tán đại thần đi dẹp loạn ở Cao Bằng) 
- Tổng đốc Đông: đứng đầu tỉnh (hoặc vài tỉnh) - Tổng đốc Hải Dương và Quảng Yên. 
- Bình Tây, đại tướng : đứng đầu đội quân trấn Tây - thời kì hoạt động quân sự ở phía Tây. 
- Phủ doãn Thừa Thiên: chức quan đầu tỉnh có Kinh đô (ở đây là phủ Thừa Thiên) 
Khi 
Thủ khoa 
Tham tán 
Tổng đốc 
Đại tướng 
Phủ doãn 
 học vị 
 chức tước 
 chiến tích 
 tay ngất ngưởng 
Bình Tây 
Bài ca ngất ngưởng 
Câu 1. Từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần trong “Bài ca ngất ngưởng”? 
Đáp án: 4 lần. 
Bài ca ngất ngưởng 
 Câu 2. Thực chất của thái độ sống “ngất ngưởng” ở Nguyễn Công Trứ là: 
A. Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân. 
B. Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người. 
C. Không dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã hội. 
Bài ca ngất ngưởng 
Câu 3: Dòng nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Công Trứ? 
A. Con đường làm quan của ông thuận lợi, suôn sẻ. 
B. Là người đầu tiên có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó. 
C. Thuở nhỏ, ông sống trong nghèo khổ nhưng giàu ý chí. 
Bài ca ngất ngưởng 
Câu 4. Việc nhắc lại ba lần từ “khi” trong câu “Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc” có tác dụng gì? 
A. Nhấn mạnh một số mốc quan trọng trong sự nghiệp của tác giả. 
B. Kể về những điều tác giả đã làm được trong cuộc đời. 
C. Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản thân tác giả đối với quốc gia, dân tộc. 
Bài ca ngất ngưởng 
 Câu 5. Giọng điệu của “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ không có đặc điểm này? 
A. Khiêm hạ. 
B. Thẳng thắn. 
C. Tự hào. 
D. Mạnh mẽ. 
Bài ca ngất ngưỡng 
Câu 6. Dòng nào nêu không đúng nội dung của câu “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”: 
A. Khẳng định mình đã mắc vào vòng trói buộc của quan trường. 
B. Khẳng định mình đã gánh vác trách nhiệm của kẻ nam nhi. 
C. Khẳng định mình đã có nhiều đóng góp cho đất nước 
Bài ca ngất ngưỡng 
Câu 7. Mặc dù biết làm quan là gò bó, mất tự do nhưng tại sao Nguyễn Công Trứ vẫn làm? 
Đáp án : Nguyễn Công Trứ coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thực hiện hoài bão vì dân, vì nước, và vì bản thân mình. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_20_doc_van_bai_ca_ngat_nguong.pptx