Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Bước 1: Tìm hiểu đề

Xác định kiểu bài

BÌNH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Nội dung bình luận

BIẾT NÓI LỜI CẢM ƠN VÀ XIN LỖI

Bước 2:

Lập dàn ý

Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào?

Chỉ ra những điểm tốt - xấu, phải - trái, đúng - sai, hay - dở của vấn đề. Quan điểm, đánh giá, nhận xét của bản thân?

Ý nghĩa sâu rộng của vấn đề?

LUẬN ĐIỂM 1

Biểu hiện lời ăn, tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch.

LUẬN ĐIỂM 2

Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của học sinh

LUẬN ĐIỂM 3

Rèn luyện thói quen nói “cảm ơn” và “xin lỗi” trong giao tiếp.

 

pptx 16 trang cucpham 28/07/2022 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Luyện tập thao tác lập luận bình luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 100: Luyện tập thao tác lập luận bình luận
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG 
Tiết :100 tiếng việt 
LUYỆN TẬP THAO TÁC 
LẬP LUẬN BÌNH LUẬN 
I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC  
TRÒ CHƠI 
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
CÂU 1 
Mục đích của thao tác lập luận bình luận 
B. Hiều vấn đề cần bình luận 
C. Tin vấn đề cần bình luận 
A. Tán đồng ý kiến, đánh giá, bàn bạc 
A 
CÂU 2 
Yêu cầu của thao tác lập luận bình luận 
A. Ngắn gọn, chủ quan, khái quát 
B. Chỉ chú ý đến việc nêu và bảo vệ quan điểm của người bình luận 
C. Trung thực, khách quan, rõ ràng, 
 chi tiết 
C 
CÂU 3 
Cách bình luận 
A. Nêu - Bàn - Đánh giá vấn đề 
B. Nêu - Đánh giá - Bàn về vấn đề 
C. Đánh giá - Nêu - Bàn về vấn đề 
B 
II. BÀI TẬP 
Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch. 
Nội dung bài học 
TÌM HIỂU ĐỀ 
LẬP DÀN Ý 
VIẾT BÀI 
XÁC ĐỊNH KIỂU BÀI 
NỘI DUNG 
LUẬN ĐIỂM 
LUẬN CỨ 
MỞ BÀI 
THÂN BÀI 
KẾT BÀI 
Bước 1 : Tìm hiểu đề 
Xác định kiểu bài 
b. Nội dung bình luận 
BÌNH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI 
BIẾT NÓI LỜI CẢM ƠN VÀ XIN LỖI 
Bước 2 : Lập dàn ý 
 Giới thiệu vấn đề bình luận như thế nào? 
Chỉ ra những điểm tốt - xấu, phải - trái, đúng - sai, hay - dở của vấn đề. Quan điểm, đánh giá, nhận xét của bản thân ? 
Ý nghĩa sâu rộng của vấn đề? 
Bước 2 : Lập dàn ý 
LUẬN ĐIỂM 1 
LUẬN ĐIỂM 2 
LUẬN ĐIỂM 3 
Biểu hiện lời ăn, tiếng nói của học sinh văn minh, thanh lịch. 
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của học sinh 
Rèn luyện thói quen nói “cảm ơn” và “xin lỗi” trong giao tiếp. 
LUẬN ĐIỂM 1 
BIỂU HIỆN LỜI ĂN, TIẾNG NÓI CỦA HỌC SINH VĂN MINH, THANH LỊCH 
Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ 
Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái 
LUẬN ĐIỂM 1 
Luận điểm 2 
Nói không đầu, không đuôi, không lễ phép 
LUẬN ĐIỂM 2 
Những thói hư, tật xấu trong lời ăn tiếng nói của học sinh 
Không biết nói lời cảm ơn và xin lỗi 
Nói nhưng không tôn trọng người nghe 
Rèn luyện thói quen nói cảm ơn và xin lỗi trong giao tiếp 
Ăn nói lịch sự, có văn hóa 
Trôn trọng người nghe 
L ựa lời nói cho vừa lòng nhau 
LUẬN ĐIỂM 3 
Bước 3 : Viết bài 
MỞ BÀI 
THÂN BÀI 
KẾT BÀI 
Nêu vấn đề cần bình luận 
Đánh giá, bàn bạc vấn đề 
Kết thúc vấn đề. Liên hệ bản thân. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_100_luyen_tap_thao_tac_lap_lua.pptx