Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn

Câu 1:

Điệp số từ : “một”

Liệt kê: “mai, cuốc, cần câu”

Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”

Nhịp: 2/2/3

Câu 2:

Từ láy “thơ thẩn” : Trạng thái thanh thản, an nhàn, vô tư.

“dầu ai” : mặc ai  ngầm ý đối lập

Lối sống thư thái, thanh nhàn không màng danh lợi của tác giả

Lối sống ồn ào, xô bồ của những kẻ bon chen vòng lợi danh

Khẳng định sự lựa chọn thú vui điền viên

Bản lĩnh cứng cỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm trước cuộc đời

 

pptx 54 trang cucpham 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ 
Luật chơi: 
 Người chơi nhìn vào hình, liên tưởng đến một câu nói hoặc tên một thể loại, 1 tác giả, tác phẩm văn học. 
 Người chơi đoán đúng “chữ” của hình ảnh thì mới chuyển sang hình ảnh tiếp theo. 
 Chia lớp thành 2 đội. Đội nào sau khi xem hình ảnh có lượt trả lời nhanh, chính xác sẽ là đội chiến thắng. 
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy 
Tấm Cám 
Lợn cưới áo mới 
Tam đại co n gà 
Ca dao 
Qua đình ngả nón trông đình 
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu 
Ếch ngồi đáy giếng 
Lá lành đùm lá rách 
Trâu buộc ghét trâu ăn 
Tỏ lòng 
Cảnh ngày hè 
Nguyễn Bỉnh Khiêm 
VĂN HỌC VIỆT NAM 
Văn học dân gian 
Văn học viết 
(Ngữ Văn 10) 
Từ thế kỉ X – XIX 
( VH Trung đại) 
Tỏ lòng 
Phạm Ngũ Lão 
Cảnh ngày hè 
 Nguyễn Trãi 
Nhàn 
 Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Nhàn 
- Nguyễn Bỉnh Khiêm- 
I. 
Tìm hiểu chung 
PHIẾU HỌC TẬP 
Hoàn thiện sơ đồ tư duy 
1. Tác giả 
1. Tác giả 
Một số bức tượng chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Cổng vào đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 (xã Lý Học – Vĩnh Bảo – Hải Phòng) 
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội 
Con đường Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Hải Phòng 
Lễ hội Trạng Trình – Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Bút tích của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
trong thơ chữ Hán: Bạch Vân Am Thi tập 
Tập thơ Nôm Bạch Vân 
quốc ngữ thi 
2. Tác phẩm 
Thất ngôn bát cú Đường luật 
Bố cục 
Đối rất chuẩn ở hai câu thực và hai câu luận.  
Đề 
(C1+ 2) 
Giới thiệu chung về vấn đề cần nói tới 
Thực 
(C3+ 4) 
Tả thực vấn đề 
Luận 
(C5+ 6) 
Bàn luận, MR vấn đề, làm cho ý thơ sâu sắc hơn 
Kết 
(C7+ 8) 
Kết thúc, tổng kết vấn đề 
Đọc 
N hịp 2- 2- 3; 4- 3. 
Đọc chậm rãi, ung dung, thanh thản, vẻ hài lòng. 
T ừ khó 
- Theo 4 chú thích (SGK/129) 
Bố cục 
 Đề 
 T hực 
 L uận 
 K ết 
Chủ đề 
Ngợi ca chữ Nhàn trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren. 
II. 
Đọc hiểu văn bản 
 NHÀN 
- Nguyễn Bỉnh Khiêm- 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn, người đến chốn lao xao. 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, 
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 
1. Hai câu đề 
- Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? - Nhận xét nhịp thơ? 
Làm việc nhóm 
Giải thích nghĩa của từ “Thơ thẩn”, “dầu ai”. 
 K hái quát vẻ đẹp cuộc sống của NBK? 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
- Điệp số từ : “một” 
- Liệt kê: “mai, cuốc, cần câu” 
- Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ” 
- Nhịp: 2/2/3 
Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống 
Lối sống bình dị, thuần hậu, vui với thú điền viên. 
1. Hai câu đề 
 Câu 1: 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
- Từ láy “thơ thẩn” : Trạng thái thanh thản, an nhàn, vô tư. 
- “dầu ai” : mặc ai ngầm ý đối lập 
 Câu 2 : 
Lối sống thư thái, thanh nhàn không màng danh lợi của tác giả 
Lối sống ồn ào, xô bồ của những kẻ bon chen vòng lợi danh 
 Khẳng định sự lựa chọn thú vui điền viên 
Bản lĩnh cứng cỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm trước cuộc đời 
2. Hai câu thực 
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? 
Làm việc nhóm 
Nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc 
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ 
Người khôn, người đến chốn lao xao.” 
2. Hai câu thực 
- Điệp từ: “ ta”,“ người” 
- Đối: 
“ta” 
“người” 
“nơi vắng vẻ” 
“chốn lao xao” 
“khôn” 
“dại” 
 Nhấn mạnh quan niệm sống của tác giả. 
Người bị trói buộc, toan tính, bon chen trong vòng danh lợi 
Người khôn 
Chốn lao xao 
Ta tự do, thanh thản, tâm hồn thanh cao, hướng thiện, tìm về với thiên nhiên 
Quê nhà, thiên nhiên yên tĩnh, thanh bình 
Kinh kì, cửa quyền, ồn ào, huyên náo 
KHÔN 
Ta dạinơi vắng vẻ 
DẠI 
> < 
Ngược 
nghĩa 
 Quan niệm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? 
Quan niệm sống đó tích cực hay tiêu cực? 
a . Vất vả cực nhọc . 
b . Không quan tâm đến đời sống xã hội, chỉ lo cho bản thân . 
c . Xa lánh quyền quý để giữ cốt cách thanh cao, nhân cách con người hòa hợp với thiên nhiên. 
Tiểu kết 4 câu đầu 
Nội dung 
Nhàn là sống ung dung, tự tại, thảnh thơi, yêu say cuộc đời, vui thú điền viên. 
Nhàn để thanh cao giữ khí tiết -> Trí tuệ sáng suốt, nhân cách cao đẹp 
Nghệ thuật 
Ngôn ngữ giản dị, tinh tế 
Cách nói ngược nghĩa thâm trầm sâu sắc 
Biệp pháp nghệ thuật: Phép đối, liệt kê. 
4. Hai câu kết 
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? 
Làm việc nhóm 
Nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc 
Thu 
Đông 
Hạ 
Xuân 
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
Điệp từ: 
+ ăn: nuôi dưỡng, duy trì sự sống. 
+ tắm: 
 Tất cả đều ở giữa thiên nhiên, hòa cùng thiên nhiên, vừa thanh đạm bình dị, vừa tự nhiên phóng khoáng. 
Làm trong sạch bản thân 
Nghỉ ngơi, thư giãn tuyệt đối 
Con người trở về trạng thái tự nhiên nhất 
Nhịp thơ: 1/3/1/2 
Đối: câu 5 >< câu 6 
Liệt kê: + Thức ăn: 
 + Sinh hoạt: 
Măng trúc 
Giá đỗ 
Đạm bạc, dân dã 
Tắm hồ sen 
Tắm ao 
Bình thường, giản dị 
Thu 
Hạ 
Đông 
Xuân 
+ 4 mùa : 
Vòng xoay tạo hóa 
Quy luật tự nhiên 
Bức tranh tứ bình 
- Hình ảnh cuộc sống bốn mùa, bức tranh tứ bình: “măng , trúc, giá” - sản vật quê mùa dân dã . 
 Đ ạm bạc mà thanh cao 
 Hoà hợp với thiên nhiên, được thiên nhiên nuôi dưỡng 
 Trở về tự nhiên với bản vẻ nguyên sơ vốn có trong sự hòa hợp nhẹ nhàng thiên- địa- nhân. 
Chủ tịch Hồ Chí Minh 
“Bác để tình thương cho chúng con, 
 Một đời thanh bạch, chẳng vàng son. 
 Mong manh áo vải, hồn muôn trượng, 
 Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.” 
 (Tố Hữu) 
3. Hai câu luận 
Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? 
Làm việc nhóm 
Nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc bộc lộ cảm xúc 
Dùng điển cố : 
 Thuần Vu Phần. 
- Hai chữ “nhìn xem”: 
 T hế đứng cao hơn. 
Thái độ coi thường công danh lợi lộc. 
 Rượu, đến cội cây ta sẽ uống, 
 Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 
 Triết lí nhân sinh: Công danh phú quý chỉ là một giấc mộng phù du 
III. 
Tổng kết 
Trữ tình + Triết lí 
Nói ngược 
Đối lập 
Điệp từ 
Nghệ thuật 
Nội dung 
NHÀN 
Mở đầu : hình ảnh lão 
n ông thanh thản, 
an nhàn. 
Kết thúc : hình ảnh 
con người đang suy tư 
để tìm ra lẽ sống. 
Điểm kết tụ của bài thơ: Triết lý 
 sống thể hiện nhân cách của một ẩn sỹ. 
N hàn thân, không nhàn tâm. 
Củng cố 
N1 + 2: Có người cho rằng chữ “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm là thoát li cuộc sống xã hội, chỉ cốt lo sự nhàn hạ cho bản thân. Bày tỏ quan điểm của em về ý kiến trên? 
Em có suy nghĩ nh ư thế nào về triết lí “Nhàn” đặt trong hoàn cảnh thời đại ngày nay? 
- Vẽ tranh theo cảm nhận từ bài thơ. 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
- Ôn kĩ nội dung, nghệ thuật tác phẩm. 
- Em có bình luận gì về quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên trong bài thơ ? 
- Soạn bài: Tiết 41- Đọc văn: Đọc “Tiểu Thanh Kí”. 
Mở rộng, dặn dò về nhà 
- Em học được gì từ tác giả? 
THANKS! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_nhan.pptx