Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè

- Thời điểm: trời về chiều

- Màu sắc:

 + Màu xanh của lá hoè.

 + Màu đỏ của hoa lựu.

 + Màu hồng của hoa sen.

 + Màu vàng của ánh nắng chiều.

 Màu sắc đặc trưng cho mùa hè với những gam màu nóng , cảnh vật tươi sáng, chân thực.

- Hình ảnh:

+ Cây hoè tán rợp đang giương rộng ra.

+ Hoa lựu ở hiên đang phun dáng đỏ.

+ Sen hồng trong ao ngát mùi hương.

 Cảnh vật như đang cựa quậy, đầy sức sống.

- Mùi thơm: hương sen

 Âm thanh: tiếng ve như tấu thành một bản đàn.

 Hương thơm và âm thanh đặc trưng của mùa hè.

- Hiệu quả việc sử dụng những từ ngữ :

 + Đùn đùn: Từ láy, ĐT mạnh - dồn dập tuôn ra

 + Giương( ĐT): giương rộng ra, tán cây toả rộng che rợp mặt đất

 + ( Hoè) lục: Xanh thẫm

 + Phun: ĐT mạnh trào mạnh ra.

 + Tiễn: Ngát, nức hương

  Thiên nhiên, cảnh vật cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại mà vẫn mãnh liệt tuôn tràn

 

ppt 39 trang cucpham 2720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Cảnh ngày hè
Tập thơ: 
Quốc âm thi tập 
Tên tập thơ Nôm cổ nhất hiện nay còn lưu giữ? 
2 
Nguyễn Trãi 
Vua Lê Thánh Tông viết: “ Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo”Hãy cho biết Ức Trai là tên hiệu của ai? 
1 
Sen 
Điền từ còn thiếu : 
“  tàn, cúc lại nở hoa 
 Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” 
4 
Khu di tích Côn Sơn 
 Một khu di tích lịch sử ở tỉnh Hải Dương, gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Trãi? 
3 
CẢNH NGÀY HÈ 
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) 
Nguyễn Trãi 
I. Tìm hiểu chung 
	 NguyÔn Tr·i lµ bËc anh hïng d©n téc cã lÝ t­ưëng yªu n­ưíc, thư¬ng d©n s©u s¾c. Mét danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi. ¤ng cßn lµ nhµ th¬ kiÖt xuÊt víi t×nh yªu thiªn nhiªn, quª hư­¬ng, con ng­êi vµ cuéc sèng thiÕt tha ch¸y báng. 
1. Vài nét về tác giả. 
2. Tác phẩm 
a. Xuất xứ 
Vô đề 
Ngôn chí (21 bài) 
Môn thi lệnh 
 Môn hoa mộc 
Môn cầm thú 
Mạn thuật(14 bài) 
Tự thán (41 bài) 
Tự thuật (11 bài) 
Trần tình, Tức sự  
Cảnh ngày hè 
(bài số 43) 
BK cảnh giới(61 bài) 
( Gương báu răn mình ) 
254 bài thơ Nôm 
 Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng những năm 1438 – 1439 khi tác giả về ở Côn Sơn. 
Xuất xứ: bài số 43/61 bài, thuộc phần vô đề, mục “Bảo kính cảnh giới” trong “Quốc âm thi tập”. 
 Thể thơ: Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn. 
Bố cục: 3 phần 
Câu 1: Hoàn cảnh ngắm cảnh 
Câu 2-5 : Cảnh thiên nhiên, c/sống 
Câu 7,8: Vẻ đẹp tâm hồn của n/thơ. 
 Cảnh ngày hè. 
 (Nguyễn Trãi) 
 Rồi (1) // hóng mát // thưở ngày trường, 
 Hoè lục đùn đùn // tán rợp giương (2) . 
 Thạch lựu hiên // còn phun thức đỏ (3) , 
 Hồng liên trì // đã tiễn mùi hương (4) . 
 Lao xao chợ cá // làng ngư phủ (5) , 
 Dắng dỏi cầm ve // lầu tịch dương (6) . 
 Dẽ có Ngu cầm // đàn một tiếng (7) , 
 Dân giàu đủ // khắp đòi (8) phương. 
Hoàn cảnh 
ngắm cảnh 
Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè 
Nỗi niềm của nhà thơ 
LUẬT THƠ THẤT NGÔN TRUYỀN THỐNG 
Nhịp : 4 / 3 
Vần : Độc vận. ( Câu 1,2,4,6,8 ) 
Sự phối hợp B – T luân phiên ở tiếng 2,4,6 
CẢNH NGÀY HÈ 
Nhịp : 1/2/3 - 4/3- 3/4 - 3/4 - 2/2/3 – 
 2/2/3 – 4/3 – 2/2/2 
Vần : Độc vận. Sự phối thanh : T - B 
2 
4 
6 
T 
B 
T 
VẦN 
B 
T 
B 
VẦN 
B 
T 
B 
T 
B 
T 
VẦN 
T 
B 
T 
B 
T 
B 
VẦN 
B 
T 
B 
T 
B 
T 
VẦN 
2 
4 
6 
Rồi 
hóng 
T 
mát 
thuở 
T 
ngày 
tr ường 
B 
Hòe 
lục 
đùn 
đùn 
tán 
rợp 
g i ương 
Thạch 
lựu 
hiên 
còn 
phun 
thức 
đỏ 
Hồng 
liên 
trì 
đã 
tiễn 
mùi 
h ương 
Lao 
xao 
chợ 
cá 
làng 
ngư 
phủ 
Dắng 
dỏi 
cầm 
ve 
lầu 
tịch 
d ương 
Dẽ 
có 
Ngu 
cầm 
đàn 
một 
tiêng 
Dân 
giàu 
B 
đủ 
khắp 
T 
đòi 
ph ương 
B 
Luyện tập tiếng Việt : 
Kết luận : Thơ Nguyễn Trãi phá vỡ tính quy phạm ( số tiếng trong câu ) phát huy 
 cá tính sáng tạo cách tân của ông. Ông là một trong những nhà thơ có công lớn 
trong Việt hóa thơ Đường. Thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc. 
II. Đọc hiểu văn bản 
Nhóm 1: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn Trãi về thời điểm và màu sắc của bức tranh thiên nhiên. 
Nhóm 2: Nhận xét cách gợi tả của Nguyễn Trãi về hình ảnh, mùi hương và âm thanh của bức tranh thiên nhiên. 
Nhóm 3 : Nhận xét hiệu quả việc sử dụng những từ ngữ giàu sức gợi như: đùn đùn, giương, phun, tiễn và hiệu quả sử dụng từ láy “dắng dỏi”. 
Nhóm 4: Từ sự quan sát cảnh vật một cách tinh tế của Nguyên Trãi, cho chúng ta hiểu gì về tình cảm của ông đối với thiên nhiên? 
a. Bøc tranh thiªn nhiªn 
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương 
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ 
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương 
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương 
- Thời điểm: trời về chiều 
- Màu sắc: 
 + Màu xanh của lá hoè. 
 + Màu đỏ của hoa lựu. 
 + Màu hồng của hoa sen . 
 + Màu vàng của ánh nắng chiều. 
 Màu sắc đặc trưng cho mùa hè với những gam màu nóng , cảnh vật tươi sáng, chân thực. 
- Hình ảnh: 
+ Cây hoè tán rợp đang giương rộng ra. 
+ Hoa lựu ở hiên đang phun dáng đỏ. 
+ Sen hồng trong ao ngát mùi hương. 
 Cảnh vật như đang cựa quậy, đầy sức sống. 
- Mùi thơm: hương sen 
 Âm thanh: tiếng ve như tấu thành một bản đàn. 
 Hương thơm và âm thanh đặc trưng của mùa hè. 
- H iệu quả việc sử dụng những từ ngữ : 
 + Đùn đ ùn: Từ láy, ĐT mạnh - dồn dập tuôn ra 
 + Giương ( ĐT): giương rộng ra, tán cây toả rộng che rợp mặt đất 
 + ( Hoè) lục : Xanh thẫm 
 + Phun : ĐT mạnh tr ào mạnh ra. 
 + Tiễn : Ngát, nức hương 
 Thiên nhiên, cảnh vật cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại mà vẫn mãnh liệt tuôn tràn 
b. Bức tranh cuộc sống 
Tìm những chi tiết miêu tả âm thanh cuộc sống của con người? Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ đó là gì? 
 Tâm điểm của bức tranh ngày hè: hình ảnh “chợ cá làng ngư phủ”. 
 Từ láy tượng thanh, đảo ngữ “lao xao” ở đầu câu đông vui, nhộn nhịp của chợ làng chài về chiều: nhịp sống sôi động, no đủ. 
 Nguyễn Trãi có tấm lòng thiết tha với cuộc sống của nhân dân. 
* Sơ kết : 
 Tâm hồn nhạy bén, tinh tế: khao khát sống, yêu đời mãnh liệt của tác giả. 
Em có nhận xét gì về bức tranh ngày hè. Qua bức tranh, gợi cho em điều gì về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? 
2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: 
- Câu 1: “ Rồi hóng mát thuở ngày trường”: 
 " Rồi "- Rỗi rãi, nhàn nhã, không vướng bận điều gì. 
 Nhịp 1/2/3 nhấn mạnh hoàn cảnh nhàn nhã về thời gian ( tâm không nhàn). 
 " Hóng mát "- Tâm hồn thư thái, thanh thản, thả hồn với thiên nhiên. 
 " Ngày trường" - ngày dài. 
 Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. 
§äc kÜ chó thÝch 7 SGK vµ cho biÕt kh¸t väng cña nhµ th¬ thÓ hiÖn qua hai c©u th¬ cuèi? 
 Câu 7,8: 
“ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, 
 Dân giàu đủ khắp đòi phương ” 
+ Ước có cây đàn của vua Thuấn đàn khúc Nam phong, cầu cho gió Nam thuận nhân dân có thêm nhiều của cải Ấm no 
 Tấm lòng ưu ái với dân với nước. 
NhËn xÐt t¸c dông cña sù thay ®æi sè ch÷ vµ nhÞp th¬ ë c©u th¬ cuèi? 
- Câu kết 6 chữ 
 Nhịp thơ ngắn, dứt khoát: 2/2/2 Sự dồn nén cảm xúc của cả bài 
 Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai là ở người dân 
 Thẩm mĩ và nhân văn sâu sắc. 
III, Tổng kết: 
1, Nghệ thuật: 
 + C ách tân so với thơ Đường. 
 + Từ ngữ: giản dị, quen thuộc với danh từ, động từ, tính từ 
 giàu sức biểu cảm. 
 + Sự gắn kết hài hòa của bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. 
2, Nội dung: 
 + Vẻ đẹp cuộc sống: giản dị, thanh cao 
 + Tấm lòng ưu ái với dân với nước, tâm hồn yêu 
 thiên nhiên, yêu cuộc sống 
 Giá trị nhân văn cao đẹp. 
C¶nh ngµy hÌ NguyÔn Tr·i 
Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi 
Hòe- xan h , Lựu- đỏ , Sen – hồng , 
Ve inh ỏi bình dị, sinh động 
Cuộc sống (Câu 5 , 6) 
Thiên nhiên (Câu 2,3,4) 
Chợ cá làng ngư phủ 
 cuộc sống bình dị, đời thường 
Đùn đùn, phun, tiễn, dắng dỏi 
 Tràn đầy sức sống 
Lao xao 
 Vui tươi, nhộn nhịp 
Tình yêu con người 
Tình yêu thiên nhiên 
Hoàn cảnh (Câu 1) 
 Thân nhàn – Tâm không nhàn 
Khát vọng: dân giàu, nước mạnh (C7,8) 
 Nặng lòng với dân, với nước 
VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGUYỄN TRÃI 
(Yêu đời, yêu dân, yêu nước thiết tha) 
Các ý thơ 
Cảnh ngày hè 
NHỔ CÀ RỐT 
Bác ơi ! Cháu đói lắm bác cho cháu củ cà rốt được không ạ ? 
Được chứ. Nhưng để ta xem con ở trường có học hành đàng hoàng không thì ta mới cho 
Giờ ta sẽ cho con tự nhổ cà rốt 
Con có dám thử không? 
Dạ. Con đồng ý 
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào? 
 A B C D 
A. Âm thanh. 	 
B. Hương vị	 
C. Màu sắc. 
D. Cả A, B, C. 
A.   Lục, hồng, đỏ, vàng. 
Những màu sắc nào được tác giả sử dụng để gợi tả bức tranh cảnh ngày hè trong bài thơ? 
 A B C D 
B.   Vàng, hồng, đỏ. 
C.   Lục, hồng, đỏ, lam. 
D.   Lục, lam, đỏ. 
Cảnh sắc thiên nhiên trong bài thơ là? 
 A B C D 
A. Buổi sáng hè nhẹ nhàng, tươi tắn. 
B. Buổi trưa hè nồng nàn rực rỡ. 
C. Buổi chiều hè sinh động, tràn đầy sức sống. 
D. Một đêm hè thanh tĩnh, bình yên. 
Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là: 
 A B C D 
A. Tả cảnh ngụ tình.	 
B. Sử dụng từ láy.	 
C. Các cặp đối chỉnh. 
D. Cả A, B, C. 
Biện pháp nghệ thuật nào sau đây  không  được sử dụng trong bài thơ  Cảnh ngày hè ? 
 A B C D 
A.   Đảo ngữ 
B.   Tăng tiến 
C.   Liệt kê 
D.   Đối ngẫu 
Trong bài thơ  Cảnh ngày hè,  tác giả mong ước điều gì? 
 A B C D 
A.   Có ngôi nhà ngàn vạn gian để che cho khắp kẻ sĩ trong thiên hạ. 
B.   Có tài trí mưu lược như Vũ hầu Gia Cát Lượng để cứu đời, giúp nước. 
C. Có người hậu thế đồng cảm chia sẻ với mình về nỗi đau tài mệnh tương đố. 
D.   Có cây đàn của vua Ngu Thuấn gảy khúc Nam phong ca ngợi đời thái bình thịnh trị. 
Nội dung chủ đạo toát ra từ bài thơ  Cảnh ngày hè  là: 
 A B C D 
A.   Tâm hồn yêu thiên nhiên, khát vọng của người anh hùng cái thế. 
B.   Tâm hồn yêu thiên nhiên, lánh đục về trong của người quân tử. 
C.   Tâm hồn yêu thiên nhiên, khát vọng cao cả gắn liền với tấm lòng thương dân của bậc trí giả. 
D.   Tâm hồn yêu nước, yêu dân sâu sắc. 
Dặn dò 
 + Học thuộc bài thơ. 
 + Sưu tầm thêm những câu thơ, bài thơ hay miêu tả về ngày hè, cảnh hè. 
 + Từ bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi, 
 hãy viết bài văn ngắn (250 từ) nêu cảm nhận và bày tỏ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và làm cho môi trường sống ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_canh_ngay_he.ppt