Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 74: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Khái niệm
Nội dung: Đều hỏi về việc có người yêu chưa
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
Cách thức: Ngôn ngữ hàm ẩn, ẩn dụ.
-> Ngôn ngữ nghệ thuật.
Cho anh hỏi:
Em đã có người yêu chưa?
Cách thức: Lời ăn tiếng nói hàng ngày.
-> Ngôn ngữ sinh hoạt.
Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản văn học nghệ thuật.
Phạm vi sử dụng
Lời nói hàng ngày
Nhanh chân lên nào, gớm gì mà chậm như rùa thế?
Văn bản nghệ thuật
Từ nãy Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ. Mị vẫn còn trẻ. M muốn đi chơi.
Văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 74: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 74: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tiết 74 – Tiếng Việt: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3. Tính cá thể Khái niệm II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật I. Ngôn ngữ nghệ thuật. Phân loại 1. Tính hình tượng Phạm vi sử dụng Chức năng 2. Tính truyền cảm I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Khái niệm Khảo sát ví dụ: Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Cho anh hỏi: Em đã có người yêu chưa? Cách thức: Ngôn ngữ hàm ẩn, ẩn dụ. -> Ngôn ngữ nghệ thuật. Cách thức: Lời ăn tiếng nói hàng ngày. -> Ngôn ngữ sinh hoạt. Nội dung: Đều hỏi về việc có người yêu chưa Khái niệm: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản văn học nghệ thuật. 2. Phạm vi sử dụng Lời nói hàng ngày Văn bản nghệ thuật Văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác - Nhanh chân lên nào, gớm gì mà chậm như rùa thế? Từ nãy M ị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui như những đêm Tết ngày trước. M ị trẻ. M ị vẫn còn trẻ. M muốn đi chơi. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu . Loại ngôn ngữ Thể loại Đặc điểm Ví dụ Ngôn ngữ tự sự Truyện ký, tiểu thuyết Miêu tả, trần thuật Mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhẩy, rung lên rung xuống hai chiếc râu c ho ra kiểu cách con nhà võ. Ngôn ngữ thơ Các thể thơ, ca dao, hò vè Giàu hình ảnh, nhạc điệu Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Ngôn ngữ sân khấu Kịch, chèo, tuồng T ính cá thể hóa “Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải là của tôi này lắm rồi!” 3. Phân loại 4. Chức năng Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn . Thông tin về cây Sen: Nơi sinh sống, cấu tạo, hương vị, nơi sống và vẻ đẹp của sen ở bùn lầy Khẳng định và nuôi dưỡng một tư tưởng : cái đẹp có thể hiện hữu và bảo tồn trong môi trường có nhiều cái xấu . Đặc điểm tính chất của sự vật sự việc,hiện tượng Biểu hiện cái đẹp v à khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ CHỨC NĂNG THÔNG TIN CHỨC NĂNG THẨM MĨ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm: gợi hình , gợi cảm I. Ngôn ngữ nghệ thuật. Phân loại: tự sự, thơ, sân khấu Phạm vi sử dụng: + Văn bản nghệ thuật. + Lời nói hàng ngày. + Phong cách ngôn ngữ khác . Chức năng: thông tin, thẩm mĩ CỦNG CỐ CÂU HỎI 1 Điểm khác biệt cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác? A. Dùng nhiều từ tượng thanh B. Dùng nhiều biện pháp tu từ C. Dùng nhiều từ tượng hình D. Dùng nhiều từ láy ĐÁP ÁN CỦNG CỐ CÂU HỎI 2 Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là gì? A. Giải trí và tuyên truyền D. Thông tin và thẩm mĩ C. Nhận thức và giao tiếp B. Giáo dục và tuyên truyền ĐÁP ÁN II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Tính hình tượng a. Ví dụ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non . Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật BT thảo luận nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm: TLN nội dung: Tính hình tượng biểu hiện qua bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương (Chuẩn bị ở nhà bằng sơ đồ tư duy qua việc trả lời các câu hỏi) Bài thơ có những từ ngữ hình ảnh nào đánh chú ý? Từ ngữ hình ảnh đó diễn tả nội dung gì? Để diễn tả nội dung tác giả đã sử dụng BPNT nào? Nội dung nào quy định giá trị của bài thơ? Từ nội dung đó gợi cho ta những cách hiểu nào về bài thơ? BÁNH TRÔI NƯỚC ND quyết định : Thân phậm và phẩm chất người phụ nữ trong XHPK Gợi ra ý nghĩa : Lời than thân của số phận bất hạnh Tiếng nói tượng trưng cho quyền sống, quyền hạnh phúc của người phụ nữ trong XHPK bị vùi dập vẫn giữ gìn phẩm giá cao đẹp “lòng son” Tiếng nói phản kháng chế độ phong kiến BPNT : Ẩn dụ tượng trưng : chiếc bánh trôi đại diện cho người phụ nữ trong XHPK Từ ngữ : Thân em, trắng, tròn Hình ảnh : Bảy nổi ba chím, rắn nát, tấm lòng son Nội dung : Miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi: cách làm, hình dáng, màu sắc Thân phận và phẩm chất người phụ nữ trong XHPK S o sánh bài thơ “Bánh trôi nước” với một văn bản khác Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son Bánh trôi : Là một loại bánh được làm bằng bột gạo say để lắng dẻo và đường phèn. Chiếc bánh có hình tròn, trong có nhân đường phèn. Khi nặn xong cho bánh vào nôi nước đã đun sôi, khuấy nhẹ chờ bánh nổi lên là được. Bánh ăn rất ngon, ngọt. Bài thơ Bánh trôi nước mang tính hình tượng, đa nghĩa b. Kết luận - Khái niệm: Tính hình tượng là khả năng tạo ra những hình tượng nhờ cách diễn đạt ngôn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng - Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh - Tính hình tượng giúp cho ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa . 2. Tính truyền cảma. Ví dụ 1: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương Cảm thông thương xót cho thân phận người phụ nữ trong XHPK Lên án chế độ XHPK coi thường và trà đạp lên số phận của người phụ nữ. Trân trọng, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ “Bánh trôi nước” của HXH? 2. Tính truyền cảm b. Kết luận - Tính truyền cảm thể hiện ở chỗ làm cho người đọc, người nghe cùng vui, buồn, yêu thích như chính người viết. Tạo nên sự đồng cảm , cuốn hút người đọc, người nghe . 3. Tính cá thể hóaa. Ví dụ 1: Bánh trôi nước - HXH Qua bài thơ Bánh trôi nước, căn cứ vào việc sử dụng từ ngữ và hình ảnh trong bài. Em có nhận xét gì về con người và thơ ca của HXH? HXH là người phụ nữ chịu chung số phận cay đắng trong XHPK Một người phụ nưc cứng cỏi, dám chấp nhận số phận và đầy kiêu hành về phẩm giá của mình Ngôn ngữ thơ cá tính, góc cạnh V í dụ 2 Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khẽ thật em Hôn êm đềm mãi mãi ( Biển ) Xuân Diệu Con sóng dưới lòng sâu Con sóng dưới mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được (Sóng ) Xuân Quỳnh Cùng viết về đề tài tình yêu mỗi tác giả có cách diễn đạt khác nhau qua hình ảnh sóng biển - Tính cả thể hóa còn được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nói của từng nhân vật trong tác phẩm nghệ thuật; ở nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống... Tạo ra những sáng tạo mới lạ không trùng lặp. b. Kết luận Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3. Tính cá thể: giọng điệu, phong cách, lời nói, tình huống Khái niệm: gợi hình , gợi cảm II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật I. Ngôn ngữ nghệ thuật. Phân loại: tự sự, thơ, sân khấu 1. Tính hình tượng: Khả năng, hình tượng, tu từ, đa nghĩa Phạm vi sử dụng: + Văn bản nghệ thuật. + Lời nói hàng ngày. + Phong cách ngôn ngữ khác. Chức năng: thông tin, thẩm mĩ 2. Tính truyền cảm: ngôn ngữ, cảm xúc Câu 1: Ngôn ngữ nghệ thuật còn gọi là: A- Ngôn ngữ văn chương B- Ngôn ngữ văn học C- Ngôn ngữ nghệ thuật D- Cả A và B BÀI TẬP VẬN DỤNG D Câu 2: Trong các đặc trưng sau, đâu là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: A- Tính cụ thể B- Tính cảm xúc C- Tính hình tượng D- Tính khái quát, trừu tượng C Câu 3: Ngôn ngữ nghệ thuật mang đặc điểm gì sau đây: A- Tính đơn nghĩa B- Tính đa nghĩa C- Tính hàm súc D- Cả B và C D III. Luyện tập Bài tập 3 (SGK tr.101) “Nhật ký trong tù” // một tấm lòng nhớ nước. (Theo Hoài Thanh) (biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ) Ta tha thiết tự do dân tộc Không chỉ vì một dải đất riêng Kẻ đã // trên mình ta thuốc độc // màu xanh cả T rái Đất thiêng. (Theo Tố Hữu) - Dòng 3 (gieo, vãi, phun, rắc) - Dòng 4 (hủy, diệt, tiêu, triệt, giết) “Nhật ký trong tù” canh cánh một tấm lòng nhớ nước. Ta tha thiết tự do dân tộc Không chỉ vì một dải đất riêng Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc Giết màu xanh cả Trái Đất thiêng CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA thầy cô VÀ CÁC EM HỌC SINH!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_74_phong_cach_ngon_ngu_nghe_th.pptx