Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Các nhân tố giao tiếp

Hoàn cảnh giao tiếp

Địa điểm: Khu tập thể X

- Thời gian: Buổi trưa

Nhân vật giao tiếp

Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, một người đàn ông

Nội dung giao tiếp

Gọi nhau đi học

Mục đích giao tiếp

Đến lớp đúng giờ quy định

Hình thức giao tiếp

Gọi - đáp

Phương tiện ngôn ngữ (Từ ngữ, câu văn)

Từ ngữ: Dùng nhiều từ hô gọi, tình thái: ơi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi ; Từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ, các cháu, chúng mày, chậm như rùa ấy, lạch bà lạch bạch,

Câu văn: Sử dụng câu ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt (Hương ơi ! Đi học đi !; Đây rồi, ra đây rồi !; Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! )

Phương tiện hỗ trợ

Ngữ điệu

 

ppt 17 trang cucpham 28/07/2022 5760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 36: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô về dự giờ lớp 10A1 ! 
Em hãy cho biết: 
 Đây là hoạt động gì ? 
Mua - bán túi xách 
 Cô gái: C hú ơi, cái túi này bao nhiêu tiền? 
 Ông chủ: Hai trăm . 
 Cô gái: Đắt thế ! T răm rưỡi thôi. Bán không? 
 Ông chủ: Túi đẹp vầy mà ch áu trả rẻ dữ vậy ! 
 Cô gái: T răm bảy, được chưa ? 
 Ông chủ: Thôi, c h áu lấy đi . Cháu mở hàng Chú bán lấy may chứ bán giá này có lời lãi gì đâu. 
Em có nhận xét 
 gì về cách sử dụng ngôn ngữ trong đoạn hội thoại này ? 
Sử dụng ngôn ngữ gần gũi, quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày. 
 
Tiết 36 
PHONG CÁCH 
NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
a. Tìm hiểu ngữ liệu 
(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) 
- Hương ơi !Đi học đi! 
(Im lặng) 
- Hương ơi ! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên) 
- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to) 
- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ của Hương nhẹ nhàng ôn tồn) 
- Đây rồi , ra đây rồi! ( tiếng Hương nhỏ nhẹ) 
- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) 
- Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... ( tiếng Hùng tiếp lời) 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
a. Tìm hiểu ngữ liệu 
Hoạt động nhóm 
 Nhóm 1,2 : 
 Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu ? Vào lúc nào ? 
 Nhân vật giao tiếp gồm những ai ? 
 Nội dung, mục đích và hình thức giao tiếp ? 
 Nhóm 3, 4 : 
 Tìm trong cuộc hội thoại những từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày ? 
 Các kiểu câu được sử dụng trong cuộc hội thoại ? 
 Phương tiện hỗ trợ cho cuộc hội thoại là gì ? 
Các nhân tố giao tiếp 
 Địa điểm: Khu tập thể X 
- Thời gian: Buổi trưa 
Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, một người đàn ông 
Gọi nhau đi học 
Đến lớp đúng giờ quy định 
Gọi - đáp 
-Từ ngữ: Dùng nhiều từ hô gọi, tình thái: ơi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi; Từ thân mật suồng sã, khẩu ngữ: khẽ chứ, các cháu, chúng mày, chậm như rùa ấy, lạch bà lạch bạch,  
 Câu văn: Sử dụng câu ngắn, câu tỉnh lược, câu đặc biệt (Hương ơi ! Đi học đi !; Đây rồi, ra đây rồi !; Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! ) 
Ngữ điệu 
Hoàn cảnh giao tiếp 
Nhân vật giao tiếp 
Nội dung giao tiếp 
Mục đích giao tiếp 
Hình thức giao tiếp 
Phương tiện ngôn ngữ ( Từ ngữ, câu văn ) 
Phương tiện hỗ trợ 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
a. Tìm hiểu ngữ liệu (sgk). 
b. Kết luận 
 Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn 
tiếng nói hàng ngày, dùng để 
thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình 
cảm,  đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
Các dạng biểu hiện 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
Các dạng biểu hiện 
Dạng nói: 
Độc thoại, đối thoại 
Dạng viết: 
Nhật kí, thư từ, tin nhắn 
Dạng lời nói tái hiện: 
Mô phỏng lời nói các nhân vật văn học 
Ừ ! 
Trời nóng chị nhỉ! 
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 
 Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ ! 
 Cụ bán rồi ? 
 Bán rồi. Họ vừa bắt xong. 
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu  
 (Chí Phèo – Nam Cao) 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
 Ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là: 
A . Ngôn ngữ nói 
B. Ngôn ngữ hội thoại. 
C. Khẩu ngữ 
D. Cả A, B, C đều đúng. 
D 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
 Nhận xét nào sau đây không đúng với ngôn ngữ sinh hoạt: 
A . Ngôn ngữ được sử dụng tự do thỏa mái 
B. Sử dụng tiếng lóng, từ địa phương, khẩu ngữ, từ chuyên biệt 
C. Ngôn ngữ được lựa chọn, gọt giũa, không dùng từ địa phương, tiếng lóng 
D. Sử dụng kiểu câu tự do, đôi khi không tuân theo quy tắc ngữ pháp. 
C 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
 Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt ? 
A . Em có nghe mùa thu 
 Lá thu rơi xào xạc 
 Con nai vàng ngơ ngác 
 Đạp trên lá vàng khô 
 (Lưu Trọng Lư) 
B . Con với chả cái, bữa nào ngày nào cũng vậy, không đút là không chịu ăn cơm. 
C . Ra đồng, Tấm nhờ mò cua bắt ốc đã quen nên chỉ một buổi là được đầy giỏ vừa cá vừa tép. Còn Cám thì đủng đỉnh dạo hết ruộng nọ sang ruộng kia, mãi đến chiều vẫn không được gì. 
 (Tấm Cám) 
D . Nếu đúng là bưởi Phúc Trạch thì quả không tròn, đỉnh quả không dô ra, dáng hơi dẹt đầu cuống và đầu núm. 
 (Bưởi Phúc Trạch – Võ Văn Trực) 
B 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
 Xác định các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt trong các ngữ liệu sau ? 
Dạng lời nói tái hiện 
- Tao mét má nghen! Má ơi thằng B ỉ nh nó cởi truồng nè má! 
 Chị Hai cho em đi với! 
 Tao đi đái chứ đi đâu mà theo! 
 Cho em một trái. 
 Trái gì, tao làm gì có mà cho 
(Nguyễn Thi – Mẹ vắng nhà) 
Cậu ngủ chưa? Mai nhớ đem cho tớ mượn cuốn vở bài tập Hóa với nhé. 
Uh, tớ nhớ rồi. Cậu ngủ ngon nhé. 
Dạng viết 
Tớ đậu y dược rồi. Còn cậu ? 
 Tớ đậu sư phạm. Vui quá ! 
Dạng nói 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
Bài tập b/sgk –trang 114 
* Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện (mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt của nhân vật Năm Hên ở vùng Nam Bộ). 
* Về từ ngữ: 
 Dùng nhiều từ địa phương, khẩu ngữ Nam Bộ: quới (quý), ngặt (nhưng), ghe (thuyền nhỏ), rượt (đuổi), cực (đau),  
- Từ xưng hô gần gũi: tôi, bà con 
- Nhiều tên riêng, cụ thể: Rạch Giá, Cà Mau, Đầu Sấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu. 
Ý nghĩa : Làm cho văn bản sinh động, mang đậm dấu ấn địa phương (Nam Bộ) và khắc họa được đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên – chuyên bắt cá sấu ở Nam Bộ. 
 
 Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào ? Nhận xét về cách dùng từ ngữ trong đoạn trích ? 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
 Đọc đoạn trích sau và chỉ ra dấu hiệu thuộc ngôn ngữ sinh hoạt và hiệu quả biểu đạt của nó ? 
Răng mờ cứ theo tui hoài rứa Cái ông ni có dị chưa tề Sáng chiều trưa hai buổi đi về Đưa với đón làm răng không biết  
Ôi đôi mắt sao mà tha thi ế t Đừng nhìn làm ngượng bước chân tui Lá thơ tình ông gởi làm chi Thầy mạ biết rầy la tui chết  
 (Trích “Đồng Khánh ngày xưa”–Mường Mán) 
 Nhà thơ Mường Mán sử dụng các từ ngữ thuộc ngôn ngữ sinh hoạt (từ địa phương xứ Huế) nhằm khắc họa tính cách nhân vật ở vùng đất mà ông nói đến. 
I. Ngôn ngữ sinh hoạt. 
1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Tiết 36 
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Luyện tập . 
 - Em có suy nghĩ gì về việc sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt như trên? 
Vd1 . “Em chut ar2 dzui dze trog ngey le tizh iu nha!” 
 ( T ạm “dịch” là: Em chúc anh hai vui vẻ trong ngày lễ tình yêu nha!), 
Vd2 . “Ar2 ui, hum ney em bun wa” 
 ( T ạm “dịch” là: Anh hai ơi, hôm nay em buồn quá ). 
Bài tập về nhà 
Cảm ơn quý thầy cô và các em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_36_phong_cach_ngon_ngu_sinh_ho.ppt