Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 21: Nhưng nó phải bằng hai mày
Cử chỉ, hành động gây cười của Cải
Cải : “ Vội xòe năm ngón tay ngẩng mặt lên nhìn thầy lí khẽ bẩm”
Cải nhắc thầy lí số tiền đã lo lót cho quan trước
Cử chỉ, hành động gây cười của thầy lí
Xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt
Cái phải bị cái khác che khuất
Thầy lí nhắc số tiền Ngô đút lót
Lời nói gây cười của thầy lí
Thầy lí: “ tao biết mày phải.nhưng nó lại phải .bằng hai mày”
Nghệ thuật chơi chữ “ phải”
+ Phải là lẽ phải
+ Phải là điều bắt buộc cần phải có: “ Tiền”
=> Cách nói lập lờ, đa nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 21: Nhưng nó phải bằng hai mày", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 21: Nhưng nó phải bằng hai mày
Tiết 21: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY I. TÌM HIỂU CHUNG _ Tiểu loại: truyện cười trào phúng _ Đối tượng phê phán: Quan lại tham nhũng trong xã hội Việt Nam xưa II. 1. Đọc II. 2. Hiểu văn bản 1. Nội dung _ Lí trưởng ( người xử kiện) _ Cải, Ngô ( người theo kiện) II. ĐỌC _ HIỂU VĂN BẢN a) Nhân vật gây cười 1.1 Cái cười b) Biểu hiện của cái cười Nhóm 1 : Phân tích cử chỉ, hành động gây cười của Cải? Nhóm 4: Phân tích sự kết hợp trong lời nói và hành động của thầy lí? Nhóm 3 : Phân tích lời nói gây cười của thầy lí? Nhóm 2 : Phân tích cử chỉ, hành động gây cười của thầy lí? b1. Cử chỉ, hành động gây cười của Cải _ Cải : “ Vội xòe năm ngón tay ngẩng mặt lên nhìn thầy lí khẽ bẩm” => Cải nhắc thầy lí số tiền đã lo lót cho quan trước b2. Cử chỉ, hành động gây cười của thầy lí _ Xòe 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt => Cái phải bị cái khác che khuất => Thầy lí nhắc số tiền Ngô đút lót b3 . Lời nói gây cười của thầy lí _ Thầy lí: “ tao biết mày phải..nhưng nó lại phải ...bằng hai mày” _ Nghệ thuật chơi chữ “ phải” + Phải là lẽ phải + Phải là điều bắt buộc cần phải có: “ Tiền” => Cách nói lập lờ, đa nghĩa b4 . Sự kết hợp giữa hành động, lời nói của thầy lí => Giá trị tố cáo: tiền quyết định lẽ phải, tiền nhiều thì lẽ phải nhiều, tiền ít thì lẽ phải ít + Lời nói: Thầy lí muốn khẳng định: Tiền đút lót của Ngô gấp đôi Cải nên lẽ phải của Ngô cũng nhiều gấp đôi + Hành động: ngón tay trở thành kí hiệu của tiền tệ “ tiền = lẽ phải” 1. 2. Bản chất của cái cười _ Mang ý nghĩa phê phán: + Việc xử kiện của lí trưởng trong huyện + Phê phán bộ phận quan lại trong XHPK không liêm khiết, ăn đút lót của dân _ Tiếng cười chua chát cho cảnh ngộ của Cải và Ngô “ mất tiền kiên tụng”, Cải mất tiền còn bị đánh 10 roi 2. Giá trị nghệ thuật + Tạo tình huống gây cười + Kết hợp cử chỉ, lời nói tạo ra tiếng cười + Xây dựng được nhiều hành động, cử chỉ giống như trong kịch câm + Chơi chữ “ phải” 3. Ý nghĩa của truyện + Vạch trần bản chất tham nhũng của quan lại + Là bài học cho Cải và Ngô III. TỔNG KẾT Nội dung 2. Nghệ thuật - Truyện vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. - Nói lên tình cảnh bi hài vừa đáng thương vừa đáng trách của người lao động khi lâm vào cảnh kiện tụng. III. TỔNG KẾT 3. Bài học + Trong cuộc sống cần có cách ứng xử hài hòa với nhau, không nên để thất hòa dẫn đến đánh nhau rồi lâm vào cảnh kiện tụng như Cải và Ngô. + Cần lên tiếng tố cáo và có hành động chống lại thói tham ô, hối lộ trong đời sống của bất kì đối tượng nào để xây dựng XH công bằng, văn minh. Củng cố Câu hỏi 1: Các thủ pháp gây cười đáng chú ý trong truyện truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày“ là gì?a. Cử chỉ gây cười.b. Hành động gây cười.c. Chơi chữ để gây cười.d. Cả ba phương án(A,B,C) đều => Đáp án : d Củng cố Câu hỏi 1: Các thủ pháp gây cười đáng chú ý trong truyện truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày“ là gì?a. Cử chỉ gây cười.b. Hành động gây cười.c. Chơi chữ để gây cười.d. Cả ba phương án(A,B,C) đều => Đáp án : d Củng cố Câu hỏi 2: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại truyện gì? a. Truyện khôi hài b. Truyện trào phúng c. Truyện thần kì d. Truyện vừa trào phúng vừa khôi hài. => Đáp án : b Củng cố Câu hỏi 3: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” đã chuẩn bị những yêu tố nào cho sự hình thành và phát triển của mâu thuẫn trong truyện? a. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải đều đút lót trước cho thầy lí. b. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô và Cải xích mích nhau. c. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Ngô đút lót cho thầy lí. d. Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi, Cải đút lót trước cho thầy lí. Đáp án: a Câu hỏi 4: Chi tiết Cải “ vội xòe năm ngón tay ” và nói “ Xin xét lại, lẽ phải về con m à!” có ý nghĩa gì? a. Năm ngón tay bằng năm đồng b. Năm ngón tay là lẽ phải c. Năm ngón tay là đề nghị xem xét lại d. Lẽ phải của Cải là năm đồng đã đưa cho thầy lí. => Đáp án : d Câu hỏi 5: Tại sao thầy lí “ cũng xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt ” và nói “ Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày!”? a. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và thông báo Cải đã thua kiện. b. Thầy lí muốn cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện. c. Vì đó là thói quen của thầy lí khi xử kiện d. Thầy lí đã hiểu ý của Cải và cho Cải biết lí do vì sao Cải thua kiện. => Đáp án : d Câu hỏi 6: Đối tượng phê phán trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là nhân vật nào? Thầy lí b. Cải c. Ngô d. Cả ba nhân vật. => Đáp án : d Câu hỏi 7: Mâu thuẫn chủ yếu của truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” biểu hiện chủ yếu ở động tác hoặc lời nói: a. Thầy Lí tuyên bố đánh Cải 10 roi (chủ động)- Cải bị đánh (bị động) b. Câu nói của thầy Lí “mày phảinhưng nó lại phải.bằng hai mày” c. Cải xin xét lại- Thầy Lí cứ kết án. d. Động tác và lời nói của Cải và thầy Lí hoàn toàn trái ngược nhau. => Đáp án : b
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_21_nhung_no_phai_bang_hai_may.ppt