Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập phần Tiếng Việt

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Câu 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ? Đúng hay sai?

Câu 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nhằm mục đích thực hiện về nhận thức, hành động, tình cảm.

Câu 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ tồn tại ở dạng nói?

Câu 4: Tạo lập văn bản, lĩnh hội văn bản là 2 quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?

Câu 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm 4 nhân tố.

Đặc điểm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết

Câu 1: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp hàng ngày. Đúng

Câu 2: Trong ngôn ngữ viết, người viêt, người đọc có mặt trực tiếp.?

Câu 3: Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói thường mang tính địa phương, tiếng lóng, thán từ ?

Câu 4.Ngôn ngữ viết được hỗ trợ bởi các yếu tố cử chỉ điệu bộ?

Câu 5: Ngôn ngữ nói thường dùng hình thức câu tỉnh lược,đôi khi lại có yếu tố dư thừa?

 

ppt 32 trang cucpham 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập phần Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập phần Tiếng Việt
Trò chơi ô chữ : 
Từ chìa khóa : Là 1 từ có 9 chữ cái liên quan đến nội dung bài học của chúng ta ngày hôm nay. 
Cách chơi : 
- Lần lượt chọn các từ hàng ngang để trả lời câu hỏi . 
- Căn cứ vào các dữ liệu đã cho xác định từ chìa khóa của trò chơi . 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
G 
I 
A 
O 
T 
I 
Ế 
P 
N 
G 
Ô 
N 
N 
G 
Ữ 
T 
R 
U 
Y 
Ệ 
N 
K 
I 
Ề 
U 
D 
 
N 
T 
Ộ 
C 
V 
Ă 
N 
H 
Ó 
A 
1 
2 
3 
4 
5 
Câu hỏi 1: Hoạt động trao đổi thông tin giữa con người với con người nhằm đạt được một mục đích nào đó . 
HÀNG NGANG SỐ 1: 8 CHỮ CÁI 
HÀNG NGANG SỐ 2: 7 CHỮ CÁI 
Câu hỏi 2: Đây là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất quan trọng nhất của con người . 
HÀNG NGANG SỐ 3: 9 CHỮ CÁI 
Câu hỏi 3: Truyện thơ Nôm nổi tiếng nhất Việt Nam. 
HÀNG NGANG SỐ 4: 6 CHỮ CÁI 
Câu hỏi 4: " Tiếng nói là một thứ của rất quý báu của ... Chúng ta phải hết sức giữ gìn lấy nó ." ( Hồ Chí Minh ). 
HÀNG NGANG SỐ 5: 6 CHỮ CÁI 
Câu hỏi 5: Là khái niệm chỉ toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra nhằm phục vụ nhu cầu của con người . 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
TiẾNG ViỆT 
 PHẦN LÝ THUYẾT 
 Hình thức ôn tập : Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi trong gói câu hỏi của mình - Mỗi gói câu hỏi gồm 5 câu về nội dung các bài Tiếng việt đã học .- Trả lời theo cách chọn đáp án đúng - sai . - Thời gian:1 phút cho một gói câu hỏi . Lưu ý : Cử 1 bạn làm thư kí ghi kết quả câu trả lời đúng của các nhóm  Cả lớp ghi nhanh các đề mục trong nội dung trả lời  vào vở của mình . 
Phần thi dành cho nhóm 1 
1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 
Bắt đầu 
K/ N :Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ . 
Mục đích : hành động , nhận thức , tình cảm 
Dạng tồn tại : dạng nói và viết 
Nhân tố GT : Hoàn cảnh giao tiếp , nhân vật giao tiếp , nội dung giao tiếp , mục đích giao tiếp , phương tiện , cách thức giao tiếp . 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
Câu 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ? Đúng hay sai ? 
( Đúng ) 
Câu 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nhằm mục đích thực hiện về nhận thức , hành động , tình cảm . 
( đúng ) 
Câu 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chỉ tồn tại ở dạng nói ? 
( sai - dạng nói - dạng viết ) 
Câu 4: Tạo lập văn bản , lĩnh hội văn bản là 2 quá trình của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? 
( đúng ) 
Câu 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm 4 nhân tố . 
( sai – 5 nhân tố ) 
 Gồm 2 quá trình : sản sinh văn bản , lĩnh hội văn bản 
2. Đặc điểm ngôn ngữ nói , ngôn ngữ viết 
Câu 1: Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp hàng ngày . Đúng hay sai ? 
Câu 4.N gôn ngữ viết được hỗ trợ bởi các yếu tố cử chỉ điệu bộ ? 
Câu 3: Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói thường mang tính địa phương , tiếng lóng , thán từ ? 
 Ngôn ngữ dùng trong GT hàng ngày . 
- Câu tỉnh lược , đôi khi lại rườm rà , dư thừa 
- Từ ngữ : địa phương , 
 trợ từ , thán từ . 
- Từ ngữ : toàn dân hợp phong cách . 
- Có mặt trực tiếp . 
- Không có mặt trực tiếp . 
( đúng ) 
( sai-không có mặt trực tiếp ) 
( sai – hỗ trợ bằng các dấu câu , kí hiệu 
sơ đồ , hình ảnh mnh họa ) 
( đúng ) 
Câu 2: Trong ngôn ngữ viết , người viêt , người đọc có mặt trực tiếp .? 
- Câu dài nhưng được tổ chức mạch lạc . 
Đặc điểm ngôn ngữ nói 
Đặc điểm ngôn ngữ viết 
Khái niệm 
Điều kiện , hoàn cảnh sử dụng 
Đặc điểm về từ ngữ 
Đặc điểm về câu 
Câu 5: Ngôn ngữ nói thường dùng hình thức câu tỉnh lược,đôi khi lại có yếu tố dư thừa ? 
( đúng ) 
Ngôn ngữ trong văn bản viết 
Bắt đầu 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
Bắt đầu 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
Phần thi dành cho nhóm 3 
- K/N : Là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày . 
- Phân loại : dạng nói , dạng viết , dạng lời nói tác hiện 
- Từ ngữ : mang tính khẩu ngữ , thể hiện cảm xúc rõ rệt 
Đặc trưng : 
 tính cụ thể 
 tính cảm xúc 
 tính cá thể . 
Câu 1: Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sách vở . ? 
Câu 2: Một mẩu đối thoại là sản phẩm của ngôn ngữ sinh hoạt ? 
( đúng ) 
Câu 3; Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nói-viết – lời nói tái hiện ? 
Câu 5: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là tính hình tượng , tính cảm xúc , tính cá thể ? 
( sai – tính cụ thể , tính cảm xúc , tính cá thể .) 
Câu 4: Từ ngữ trong ngôn ngữ sinh hoạt là từ ngữ mang tính khẩu ngữ , thể hiện cảm xúc rõ rệt của người nói ? 
( đúng ) 
( đúng ) 
( sai – dùng trong giao tiếp hàng ngày ) 
3. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt . 
Phần thi dành cho nhóm 4 
Câu 4: Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng trong văn bản thơ_văn xuôi_kịch ? 
( đúng ) 
Câu 2: Điều khác biệt giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ khác là dùng nhiều biện pháp tu từ ? 
( đúng ) 
Câu 3: Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là chức năng thông tin? 
( sai – thông tin, thẩm mỹ ) 
Câu 1 : Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình , gợi cảm . Đúng hay sai ? 
( đúng ) 
Câu 5: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là tính hình tượng , tính cụ thể , tính cá thể hóa ? 
( sai ) 
- Phân loại : dùng trong văn xuôi , thơ , kịch ( văn chương ) 
Sử dụng nhiều 
 biện pháp tu từ 
Chức năng : thông tin,thẩm mĩ 
Khái niệm : Là ngôn ngữ gợi hình , gợi cảm 
Đặc trưng : 
 tính hình tượng 
 truyền cảm 
 tính cá thể hóa 
4. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
Bắt đầu 
00 
01 
02 
03 
04 
05 
06 
07 
08 
09 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 
Dạng nói 
Dạng viết 
Đặc điểm ngôn ngữ nói 
Đặc điểm ngôn ngữ viết 
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 
Tính cụ thể 
Tính cảm xúc 
Tính cá thể 
Tính hình tượng 
Tính truyền cảm 
Tính cá thể hóa 
1 
2 
5 
4 
3 
6 
7 
8 
 PHẦN LUYỆN TẬP 
Bài tập 1. 
 Hà : - Phương ơi , đợi mình với  cậu đi gì mà nhanh dữ vậy ? 
Phương : - Nhanh lên Hà , sao hôm nay bạn đi chậm vậy ? 
 ( Thầy giáo xuất hiện ) 
Phương : ( Đứng lại , khoanh tay chào lễ phép ) 
 -Dạ, Em chào thầy ạ? 
Thầy giáo: - Thầy chào em, em ngoan lắm! 
 Hà: ( Bước vội, đụng trán vào lưng Phương ) 
 Ui da ....( xoa đầu) 
 - Em..em chào thầy! 
Thầy giáo : -Chào em!Đi chậm thôi em.Trán em ướt hết mồ hôi rồi kìa. 
Hà: - Dạ... 
 ( Thầy giáo đi khỏi ) 
Hà : - Phương à, sao bạn đang đi mà tự nhiên dừng đột ngột vậy? 
Phương: -Trời ơi, lẽ nào bạn không thấy thầy hiệu trưởng phía trước hả?Khi gặp thầy cô giáo thì phải dừng lại, đứng nghiêm chào thầy cô chứ! 
Hà ( gãi tai)... À..ờ...Thì mình biết rồi 
Bài tập 1. 
CÂU HỎI : 
 1. X ác định các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đoạn hội thoại trên? 
a / Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 
- Nhân vật giao tiếp : Hà , Phương , thầy giáo . Luân phiên lượt lời 
Hoàn cảnh giao tiếp : Trên đường đi học 
Nội dung giao tiếp : Chào hỏi khi gặp thầy cô . 
Mục đích giao tiếp : nhắc nhở nhau phải có thái độ lễ phép , phải chào hỏi khi gặp thầy cô . 
Phương tiện , cách thức : giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ nói + cử chỉ điệu bộ + than từ , hỏi đáp . 
TRẢ LỜI 
Bài tập 1. 
2. Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ nói trong đoạn hội thoại. 
CÂU HỎI : 
 1. X ác định các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đoạn hội thoại trên? 
a / Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . 
- Nhân vật giao tiếp : Hà , Phương , thầy giáo . Luân phiên lượt lời 
Hoàn cảnh giao tiếp : trường học 
Nội dung giao tiếp : Chào hỏi khi gặp thầy cô . 
Mục đích giao tiếp : nhắc nhở nhau phải có thái độ lễ phép , phải chào hỏi khi gặp thầy cô . 
Phương tiện , cách thức : giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ nói + cử chỉ điệu bộ + thán từ , hỏi đáp . 
b/ Đặc điểm ngôn ngữ 
- Điều kiện , hoàn cảnh giao tiếp : Trực tiếp . 
- Phương tiện phi ngôn ngữ ( cử chỉ điệu bộ ) Phương quay lại đợi bạn , gãi đầu,khoanh tay , cười 
- Từ ngữ : 
+ Từ địa phương : dữ vậy 
+ Từ tình thái : ạ, kìa , à , hả , chứ , trời ơi  
+ Hô gọi : ơi , với 
- Câu văn : kết cấu hỏi đáp , cách nói khẩu ngữ “ À..ờ..thì mình biết rồi ”. 
TRẢ LỜI 
Bài tập 2: Tìm cách dùng từ thích hợp để diễn đạt nội dung tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của văn bản . 
Cách thực hiện : Trò chơi tiếp sức:Thành viên thứ nhất trong nhóm lên bảng ghi câu trả lời theo yêu cầu,ghi xong nhanh chóng trở về , đưa phấn cho thành viên tiếp theo  
Lưu ý: có thể diễn đạt theo nhiều cách với cùng một nội dung đã cho 
Hai nhóm dùng phấn khác màu . 
NGÔN NGỮ VIẾT 
NGÔN NGỮ NÓI 
1. Lười biếng 
2. Chậm chạp 
3. Tức giận . 
4. Rất đẹp 
5 Bài tập này rât khó 
1. Lười chẩy thây , lười thối thây , lười như hủi  
2. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu , chậm như rùa ý 
3. Điên tiết , tức hộc máu , tức sôi máu , ba máu sáu cơn  
4. Đẹp như tiên , đẹp hết ý, đẹp hết sẩy,đẹp quá , quá đẹp .. 
5. Bài này khó thế , khó quá , khó kinh người , khó ơi là khó  
BÀI TẬP 3: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới 
 Tiện đây mận mới hỏi đào 
 Vườn hồng đã có ai vào hay chưa ? 
 - Mận hỏi thì đào xin thưa 
 Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào . 
 ( Ca dao ) 
1. Chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản . 
2.Hãy diễn đạt lại nội dung bài của theo đặc điêm ngôn ngữ sinh hoạt . 
3. Phân tích sự khác nhau trong hai cách diễn đạt trên ? 
TRẢ LỜI: 
 1. Dấu hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật : 
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ : mận-chàng trai ; đào - cô gái ; vườn hồng - trái tim , tình yêu . 
+ Câu hỏi tu từ -> lời ướm hỏi tế nhị , khéo léo , có duyên của chàng trai . 
+ Hình thức đối đáp : mô típ nghệ thuật trong ca dao . 
+ cách nói lấp lửng trong ca dao về tình yêu . 
-> Cách nói ý nhị , kín đáo phù hợp với những lời ướm hỏi trong tình yêu . 
TRẢ LỜI: 
 1. Dấu hiệu của ngôn ngữ nghệ thuật : 
 2. Có thể diễn đạt : 
- Em cho anh hỏi , em đã có người yêu chưa ? 
- Em chưa có người yêu . 
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ : mận-chàng trai ; đào - cô gái ; vườn hồng - trái tim , tình yêu . 
+ Câu hỏi tu từ -> lời ướm hỏi tế nhị , khéo léo , có duyên của chàng trai . 
+ Hình thức đối đáp : mô típ nghệ thuật trong ca dao . 
+ cách nói lấp lửng trong ca dao về tình yêu . 
3. Điểm khác nhau giữa hai cách diễn đạt 
Ngôn ngữ nghệ thuật 
Ngôn ngữ sinh hoạt 
- Cách nói tế nhị , kín đáo phù hợp với chuyện làm quen , ướm hỏi trong tình yêu đôi lứa vốn rất cần sự tế nhị . 
Cách nói tự nhiên , sinh động , dễ hiểu . 
- Từ ngữ trau chuốt , giàu hình ảnh . 
Từ ngữ không được trau chuốt , gọt rũa  
BÀI HỌC RÚT RA: 
 GIAO TIẾP BẰNG 
 NGÔN NGỮ 
PHÙ HỢP VỚI 
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN 
HIỆU QUẢ 
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. 
 ( “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương ). 
Bài tập 4. 
2.Phân tích đặc trưng PCNN nghệ thuật trong văn bản trên ? 
1.Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản trên ? 
 “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son ”. 
 ( “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương ). 
1. Đặc sắc nghệ thuật : 
+ Xưng hô : Thân em - quen thuộc trong ca dao 
+ Từ ngữ : trắng , tròn , rắn , nát . 
+ Thành ngữ : Bảy nổi ba chìm 
+ Biện pháp nhân hóa , nghệ thuật ẩn dụ . 
 “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son ”. 
 ( “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương ). 
Tính hình tượng : 
+ Hình ảnh bánh trôi nước : món ăn dân tộc ( hình dáng , màu sắc , cách làm ) 
+ Hình tượng người phụ nữ với vẻ đẹp bên ngoài : đầy đặn , phúc hậu và tấm lòng thủy chung , son sắc nhưng thân phận đầy những bất hạnh  
2. Đặc trưng PCNN nghệ thuật : 
- Tình cảm , thái đô ̣ của tác gia ̉ 
Trân trọng , khẳng định , ngợi ca ve ̉ đẹp người phu ̣ nư ̃. 
Đồng cảm , xót thương với thân phận người phu ̣ nư ̃. 
Tô ́ cáo chê ́ đô ̣ phong kiến . 
- Tình cảm , thái đô ̣ của người đọc 
Trân trọng , khẳng định , ngợi ca ve ̉ đẹp người phu ̣ nư ̃ 
Đồng cảm , xót thương với thân phận người phu ̣ nư ̃ 
Tô ́ cáo chê ́ đô ̣ phong kiến 
Bài tập 4. 
- Tính truyền cảm : 
 Văn bản 1: 
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son ”. 
( “ Bánh trôi nước ”- Hồ Xuân Hương ). 
So sánh : 
Văn bản 2: 
“ Bánh trôi : Bánh làm bằng bột gạo nếp viên tròn , có nhân đường , bo ̉ vào nước sôi , chín thi ̀ nổi lên ”. ( Tư ̀ điển Tiếng Việt ) 
 Tình cảm người viết : khách quan , trung hòa 
Tình cảm người đọc : 
khách quan , trung hòa 
- Tính cá thể hóa : 
 Ngôn ngữ Hồ Xuân Hương nôm na , giản dị . Nhưng thể hiện cá tính , góc cạnh . 
BÀI HỌC RÚT RA: 
 GIAO TIẾP BẰNG 
 NGÔN NGỮ 
PHÙ HỢP VỚI 
ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN 
HIỆU QUẢ 
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 
Bài tập 1. Sưu tầm một số bài ca dao , tục ngữ nói đến tác dụng của lời nói ? 
 BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài tập 2: Tình huống : Bạn đi chơi về muộn thấy mẹ đang ngồi bên mâm cơm đợi mình . Bạn nói với mẹ như thế nào trong tình huống trên . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_bai_on_tap_phan_tieng_viet.ppt