Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đến 1939 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021
Những nét chung
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
Nét mới của phong trào:
Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng.
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939)
Những nét chung
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
Nét mới của phong trào:
Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đến 1939 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đến 1939 (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021
Cho biết những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939) ? KIEÅM TRA BAØI CUÕ Tiết 30 - bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (tt) 3 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 4 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung ẤN ĐỘ MÔNG CỔ ViỆT NAM IN ĐÔ NÊ XI A THỔ NHĨ KÌ TRUNG QUỐC LƯỢC ĐỒ CHÂU Á LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI TÂY Á NAM Á TRUNG Á ĐÔNG BẮC Á ĐÔNG NAM Á BẮC Á ÔXTRÂYLIA ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG TRUNG QUỐC MÔNG CỔ LIÊN XÔ NHẬT BẢN ẤN ĐỘ VIỆT NAM MALAIXIA INÑÔNÊXIA HOA KÌ CANAĐA TRIỀU TIÊN THÁI LAN PHI-LIP-PIN - Thuộc địa của Pháp: Ba nước Đ ông Dương P P P - Thuoäc ñòa cuûa Anh: Ma-Lai-xi-a; Mieán Ñieän ; A A - Thuộc địa của Hà Lan: In- đ ô-nê-xi-a H Thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ: Phi-líp-pin T BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 9 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: THẢO LUẬN NHÓM Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. 10 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, cổ vũ tinh thần các dân tộc bị áp bức Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân, làm cho đời sống công nhân, nông dân khổ cực Nguyên nhân nào dẫn tới bùng nổ phong trào? 11 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Hãy nêu một số phong trào đấu tranh tiêu biểu? + Khởi nghĩa ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra ở In- đô-nê-si-a + Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) ở Việt Nam. Các Đảng cộng sản ra đời có tác động như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ? Thúc đẩy, lãnh đạo nhân dân các nước đấu tranh mạnh mẽ 12 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. Song song với phong trào vô sản thì phong trào dân chủ tư sản có nét chuyển biến gì? + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. 13 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ có mấy khuynh hướng? Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có 2 khuynh hướng : + Khuynh hướng vô sản + Khuynh hướng dân chủ tư sản Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Trước C hiến tranh thế giới thứ nhất Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc nhưng chỉ xoay quanh ngọn cờ “Phò Vua cứu nước”. - Phong trào dân chủ tư sản chỉ xuất hiện các nhóm, các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập. + Khuynh hướng vô sản. +Khuynh hướng dân chủ tư sản. - Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc theo hai khuynh hướng: 15 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á - Ở 3 nước Đông Dương: Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân. Đấu tranh của công nhân, nông dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931. 18 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á - Ở 3 nước Đông Dương: Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân. - Khu vực ĐNÁ hải đảo: 20 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á - Ở 3 nước Đông Dương: Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân. - Khu vực ĐNÁ hải đảo: + Phong trào chống thực dân lôi cuốn hàng triệu người tham gia. + Tiêu biểu là khởi nghĩa ở Gia-va và Xu- ma- tơ- ra (In -đô- nê-si-a). 22 Tiết 30: Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1919-1939) (tt) - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á. II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) 1. Những nét chung - Nét mới của phong trào: + Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng. + Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ: Xuất hiện nhiều chính Đảng. 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á - Ở 3 nước Đông Dương: Phong trào diễn ra mạnh mẽ với nhiều hình thức và có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân. - Khu vực ĐNÁ hải đảo: + Phong trào chống thực dân lôi cuốn hàng triệu người tham gia. + Tiêu biểu là khởi nghĩa ở Gia-va và Xu- ma- tơ- ra (In -đô- nê-si-a). - Từ năm 1940, nhân ĐNÁ chuyển sang chống phát xít Nhật. Lập bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu: Tên nước Người lãnh đạo Thời gian Lào Cam-pu-chia Việt Nam Nhận xét Bài tập 1 Lập bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu: Tên nước Người lãnh đạo Thời gian Lào Cam-pu-chia Việt Nam Nhận xét Bài tập 1 Ong Kẹo và Com-ma-đam A-cha Hem-chiêu Đảng cộng sản 1901 - 1936 1930 - 1935 1930 - 1931 Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân. BÀI TẬP 2 Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ 1918-1939? a ) Tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản. b ) Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng . c ) Các Đảng cộng sản được thành lập ở tất cả các nước Đông Nam Á. d ) Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á đều giành được thắng lợi. * Học kỹ bài, trả lời 2 câu hỏi trong phần bài tập. Tìm hiểu về nét mới của phong trào giành độc lập ở châu Á. * Đọc trước bài tiếp theo: Tìm hiểu nguyên nhân của Chiến tranh thế giới hai? HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_30_bai_20_phong_trao_doc_lap_da.ppt