Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đếm 1939 - Năm học 2020-2021

I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 - 1939

1. Những nét chung:

a. Nguyên nhân:

- Từ sau Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -> phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực của lục địa Châu Á .

Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có:

 Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.

 Thực hiện liên minh công – nông. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, nông dân)

 Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới.

Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ  CNPX.

Những yêu cầu quan trọng trong hiệp ư Uớc 21 điều

 công cuộc khai mỏ ở Hoa Trung (khu vực sông Duong Tử)

Trung Hoa không được nhưuờng hoặc cho thuê các cửa bể, vịnh, cù lao của mình cho nu?c khác.

Nhật đòi thừa kế tất cả quyền lợi Đức ở Sơn Đông, đuược có địa vị ưuu việt ở Nam Mãn và Đông Mông.

Kiều dân Nhật đuược quyền mua đất đai, lập truường học, duưỡng đuường tại Trung Hoa.

 Trung Hoa muốn dùng cố vấn ngoại quốc về chính trị, quân sự, tài chính thì phải lựa ngưuời Nhật truước hết.

Nhật đưuợc đặc quyền ở tỉnh Phúc Kiến

Trung Hoa phải dùng một số khí giới của Nhật, số ấy phải hơn già nửa số Trung Hoa cần dùng.

 

ppt 39 trang cucpham 28/07/2022 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đếm 1939 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đếm 1939 - Năm học 2020-2021

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á từ 1918 đếm 1939 - Năm học 2020-2021
Nhiệt liệt chào mừng 
các thầy cô giáo về dự giờ tiết học! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
	Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây? 
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít 
B- Quân sự hóa đất nước 
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài 
D- Tất cả các giải pháp trên 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 So sánh quá trình phát xít hóa chế độ chính trị ở Đức và Nhật Bản ? 
* Giống nhau: 
-Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ , thiết lập chế độ khủng bố công khai và phát động chiến tranh để chia lại thế giới 
Nội dung 
Đức 
Nhật Bản 
Thời gian 
1933 
1931-1939 
Bộ máy cầm quyền 
Đảng phái 
Giai cấp tư sản 
Đảng quốc xã 
Bộ máy quân sự và cảnh sát 
Chế độ quân chủ 
Lập Hiến. (Nhật Hoàng) 
* Khác nhau: 
Những bức hình sau gợi em nhớ tới 
các quốc gia nào? 
Mông Cổ - Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn 
Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc 
 Đền Taj Mahal (ngôi đền của tình yêu bất diệt) - Ấn Độ 
Chùa Một Cột - Việt Nam 
Các quốc gia này thuộc châu lục nào ? 
Mông Cổ 
Việt Nam 
Trung Quốc 
Ấn Độ 
Tiết 29 - Bài 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) 
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 - 1939 
1. Những nét chung: 
a. Nguyên nhân: 
- Từ sau Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -> phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực của lục địa Châu Á . 
LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI 
Châu Á là C hâu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. C hâu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới. Diện tích : 44.580.000 km² . Dân số : 4,436 tỷ người. 
LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI 
TÂY Á 
NAM Á 
TRUNG Á 
ĐÔNG BẮC Á 
ĐÔNG NAM Á 
BẮC Á 
 Trung Quốc 
Mông Cổ 
Thổ Nhĩ Kì 
Ấn Độ 
Việt Nam 
In-đô-nê- xi-a 
M«ng Cæ 
Trung Quèc 
Việt Nam 
In-®«-nª-xi-a 
Ấn §é 
Thæ NhÜ K× 
Phong trào Ngũ tứ 4/5/1919 
Cách mạng 1921-1924 giành thắng lợi 
Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919-1922 thắng lợi 
Đảng Quốc Đại lãnh đạo, động viên nhân dân đấu tranh đòi độc lập. 
Bãi công của công nhân và khởi nghĩa của nông dân. 
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á 
Cách mạng Ấn Độ 
Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948). Ông là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 1920 ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh...Đường lối của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ, có tác dụng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ân Độ. Do công lao to lớn ấy mà ông được nhân dân Ấn Độ suy tôn là thánh Gan-đi. 
M.Gan-đi (1869-1948) 
Cách mạng Việt Nam (1918-1939) 
1 
2 
3 
4 
1920 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua tại Pháp. 
1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 
1930 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 
1930-1931 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 
1938 Mít tinh ở khu Đấu xảo Hà Nội 
1 
2 
3 
4 
5 
 Trung Quốc 
Mông Cổ 
Thổ Nhĩ Kì 
Ấn Độ 
Việt Nam 
In-đô-nê- xi-a 
M«ng Cæ 
Trung Quèc 
Việt Nam 
In®«nªxia 
Ấn §é 
Thæ NhÜ K× 
Phong trào Ngũ tứ 4/5/1919 
 Cách mạng 1921-1924 giành thắng lợi. 
 Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc 1919-1922 thắng lợi. 
 Đảng Quốc Đại lãnh đạo, động viên nhân dân đấu tranh đòi độc lập. 
Bãi công của công nhân và khởi nghĩa của nông dân. 
 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trong cả nước. 
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á 
Nổ ra mạnh mẽ trong những năm 1926-1927 dưới sự lãnh đạo của ĐCS. 
Sự ra đời của Đảng Cộng sản có ý nghĩa gì đối với phong trào độc lập dân tộc ở châu Á? 
 Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có: 
 Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn. 
 Thực hiện liên minh công – nông. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, nông dân) 
 Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới. 
 Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ CNPX . 
Dựa vào kiến thức học ở bài 10 kết hợp với những hình ảnh sau, em hãy nêu vài nét về Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? 
T«n Trung S¬n 
Bản đồ châu Á 
TRUNG QUỐC 
Khoảng 9.6 triệu km² 
 gần 1,4 tỷ người 
Bắc Kinh 
Lược đồ phong trào Ngũ tứ 
Lược đồ phong trào Ngũ tứ 
H ọc sinh B¾c Kinh biÓu t×nh 
Mục đích 
Quy mô 
Lực lượng 
Khẩu hiệu đấu tranh 
Hoàn thành bảng tóm tắt về phong trào Ngũ tứ (4/5/1919). 
Chống đế quốc, chống phong kiến. 
Từ Bắc Kinh sau lan rộng cả nước. 
Học sinh, nông dân, trí thức yêu nước, công nhân. 
"Trung Quốc của người Trung Quốc" 
"Phế bỏ hiệp ước 21 điều" 
Lược đồ phong trào Ngũ tứ 
 ? Câu hỏi thảo luận nhóm (5 phút) 
Nh÷ng yªu cÇu quan träng trong hiÖp ­ Ưíc 21 ®iÒu 
Được kiÓm so¸t c«ng cuéc khai má ë Hoa Trung (khu vùc s«ng Dương Tö) 
Trung Hoa kh«ng ®­îc nh­ ư êng hoÆc cho thuª c¸c cöa bÓ, vÞnh, cï lao cña m×nh cho n ướ c kh¸c. 
NhËt ®ßi thõa kÕ tÊt c¶ quyÒn lîi §øc ë S¬n §«ng, ® ư ­îc cã ®Þa vÞ ­ ư u viÖt ë Nam M·n vµ §«ng M«ng. 
KiÒu d©n NhËt ® ư ­îc quyÒn mua ®Êt ®ai, lËp tr ư ­êng häc, d ư ­ìng ® ư ­êng t¹i Trung Hoa. 
 Trung Hoa muèn dïng cè vÊn ngo¹i quèc vÒ chÝnh trÞ, qu©n sù, tµi chÝnh th× ph¶i lùa ng­ ư êi NhËt tr ư ­íc hÕt. 
NhËt ®­ ư îc ®Æc quyÒn ë tØnh Phóc KiÕn 
Trung Hoa ph¶i dïng mét sè khÝ giíi cña NhËt, sè Êy ph¶i h¬n giµ nöa sè Trung Hoa cÇn dïng. 
THẢO LUẬN 
Dựa vào khẩu hiệu đấu tranh của hai sự kiện: cách mạng Tân Hợi 1911 và phong trào Ngũ tứ 4/5/1919. Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai phong trào này? 
Cách mạng Tân Hợi 1911 
Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) 
Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất. 
- Trung Quốc là của người Trung Quốc. 
- Phế bỏ Hiệp ước 21 điều. 
- Cách mạng Tân Hợi: chỉ dừng lại ở tính chất chống phong kiến 
- Phong trào Ngũ tứ: Chống đế quốc, chống phong kiến. 
=> Phong trào Ngũ tứ tiến bộ hơn. 
Toà nhà 76, Thượng Hải, nơi diễn ra Đại hội I thành lập ĐCSTQ. 
- Khẳng định sự trưởng thành của giai cấp công nhân Trung Quốc. 
- Khẳng định con đường đúng đắn mà cách mạng Trung Quốc đã lựa chọn đó là: lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục đích, lấy chủ nghĩa Mác Lê-nin làm kim chỉ nam cho hành động. 
- Đó là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng Trung Quốc. 
Mao Trạch Đông 
( 1893-1976) 
Tưởng Giới Thạch 
(1887- 1965) 
Niên biểu về cách mạng Trung Quốc 1919-1939 
Thời gian 
Sự kiện chính 
Niên biểu về cách mạng TQ 1919-1939 
Thời gian 
Sự kiện chính 
4/5/1919 
Phong trào Ngũ tứ 
7/1921 
ĐCS Trung Quốc thành lập 
1926-1927 
Chiến tranh cách mạng 
1927-1937 
Nội chiến 
7/1939 
Quốc - Cộng hợp tác chống Nhật 
Điểm giống nhau trong khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ và cách mạng Tân Hợi là chống 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
1 
? Nét mới trong khẩu hiệu phong trào Ngũ tứ so với cách mạng Tân Hợi là chống 
3 
5 
4 
Ông là người trực tiếp lãnh đạo và đưa cách mạng tháng Mười Nga đến thắng lợi? 
2 
6 
Ma-hát-ma Gan-đi là người nước nào? 
Tháng 7/1937, nước nào phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc? 
Đây là đất nước nằm ở khu vực Bắc Á , với những thảo nguyên bao la và cuộc sống du mục ? 
Đ 
Ế 
Q 
U 
Ố 
C 
Ấ 
N 
Đ 
Ộ 
M 
Ô 
N 
G 
 C 
Ổ 
 L 
 Ê 
 N 
 I 
 N 
N 
H 
Ậ 
T 
B 
Ả 
N 
 P 
H 
O 
N 
G 
K 
I 
Ế 
N 
Đ 
Ộ 
C 
L 
Ậ 
P 
Bài tập củng cố 
Thêi gian 
Sù kiÖn 
 4-5-1919 
 1921- 1924 
 7- 1921 
 1927 – 1937 
 7- 1937 
 Th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng M«ng Cæ, 
Phong trµo Ngò tø, 
Thêi k× néi chiÕn c¸ch m¹ng lÇn 2 ë Trung Quèc, 
 NhËt B¶n më réng chiÕn tranh x©m lư­îc Trung Quèc, 
 §¶ng céng s¶n Trung Quèc thµnh lËp. 
GIỜ HỌC KẾT THÚC 
TẠM BIỆT CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_29_bai_20_phong_trao_doc_lap_da.ppt