Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

Qúa trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ

Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.

Chính sách thống trị của thực dân Anh

Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp

Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh

Qúa trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ

Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ.

Chính sách thống trị của thực dân Anh

Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp

Hậu quả: Đời sống nhân dân đói khổ, kinh tế bị kìm hãm

 

pptx 22 trang cucpham 28/07/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 15, Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
ẤN ĐỘ 
khu đền Taj Mahal 
Sông Hằng 
(Biển A ráp) 
Vịnh Ben gan 
Ấn Độ Dương 
Núi Himalaya 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
TIẾT 15 - BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
- Qúa trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ 
ẤN ĐỘ 
 Nữ hoàng Victoria của Vương quốc Liên hiệp Anh ( chụp năm 1882) 
 Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. 
- Chính sách thống trị của thực dân Anh 
+ Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XIX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XIX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: 
GÍA TRỊ XUẤT KHẨU LƯƠNG THỰC 
SỐ NGƯỜI CHẾT ĐÓI 
năm 
Số lượng 
Năm 
Số người chết 
1840 
858.000 livrơ 
1825-1850 
400.000 
1858 
3.800.000 livrơ 
1850-1875 
5.000.000 
1901 
9.300.000 livrơ 
1875-1900 
15.000.000 
Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? 
Nhận xét:- Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng. (chỉ trong vòng 15 năm số người chết là 15 triệu người) 
 - Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân Ấn Độ. 
Hậu quả: Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt, kinh tế bị kìm hãm 
TÌNH CẢNH NGHÈO ĐÓI CỦA NGƯỜI DÂN ẤN ĐỘ 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
TIẾT 15 - BÀI 9. ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
- Qúa trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ 
 Giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. 
- Chính sách thống trị của thực dân Anh 
+ Thực hiện chính sách "chia để trị", khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp 
- Hậu quả: Đời sống nhân dân đói khổ, kinh tế bị kìm hãm 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) 
 TRANH VẼ LÍNH XI-PAY 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) 
- Duyên cớ : 
B inh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối. 
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay : 
Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. 
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA XI-PAY 
GHI CHÚ 
 Thủ đô New Đêli 
 Nơi nghĩa quân khởi nghĩa 
HÌNH ẢNH KHỞI NGHĨA XI-PAY 
Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương, nát thịt. 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) 
- Duyên cớ : 
B inh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam những người lính có tư tưởng chống đối. 
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Xi-pay : 
Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm (1857 - 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu. 
- Ý nghĩa : 
+ Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ. 
+ Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập dân tộc 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
2 . Đảng Quốc Đại (1885) – Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ: 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) 
Mục tiêu: 
+ Đấu tranh giành quyền tự trị. 
+ Phát triển nền kinh tế dân tộc. 
- Hoạt động: Phân hóa thành 2 phái 
Hoạt động: Phân hóa thành 2 phái 
	Ôn hòa 
	 (Mehta) 
 Chủ trương thỏa hiệp 
	Cấp tiến 
	 (Ti - lac) 
 Kiên quyết chống thực dân Anh 
A nh hùng dân tộc Ấn Độ, lãnh tụ phái C ấp tiến trong  Đảng Quốc đại  . Ông đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân Anh  và giành độc lập cho Ấn Độ  với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người dân. Tháng 6-1908, Tilak và nhiều chiến sĩ CM bị chính quyền Anh bắt giam, ông bị kết án 6 năm tù khổ sai. 
Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ 
2 . Đảng Quốc Đại (1885) – Chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ: 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) 
Mục tiêu: 
+ Đấu tranh giành quyền tự trị. 
+ Phát triển nền kinh tế dân tộc. 
- Hoạt động: Phân hóa thành 2 phái 
3. Khởi nghĩa Bom- Bay: ( 1908) 
- Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ 
- Là cuộc đấu tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ 
CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
T iết 15 BÀI 9: ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: 
- Qúa trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ: 
 Giữa TK XVIII, TD Anh đã hoàn thành việc xâm lược và áp đặt ách thống trị đối với Ấn Độ. 
- Chính sách thống trị của TD Anh: 
 + Về chính trị, Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ. 
 + Thực hiện chính sách “chia để trị”, khoét sâu sự phân biệt về đẳng cấp, tôn giáo 
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: 
1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): 
- Nguyên nhân sâu xa: do chính sách thống trị hà khắc của TD Anh => mâu thuẫn dân tộc sâu sắc 
- Duyên cớ: SGK/57 
- Diễn biến: 
+ Ngày 10-5-1857, hàng vạn lính Xi- pay nổi dậy khởi nghĩa, nhân dân hưởng ứng đông đảo 
+ Khởi nghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc và Trung, lập chính quyền ở ba thành phố lớn. 
+ Khởi nghĩa duy trì hai năm thì bị đàn áp. 
- Ý nghĩa: tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ. 
2. Hoạt động của Đảng Quốc đại: 
- Năm 1885, Đảng Quốc đại – chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập. 
- Bị phân hóa thành hai phái: 
 + Phái “Ôn hòa” chủ trương thỏa hiệp. 
 + Phái “Cấp tiến” do Ti-lắc cầm đầu kiên quyết chống Anh. 
- Tháng 6-1905, Ti- lắc bị bắt và kết án 6 năm tù đã thổi bùng lên ngọn lữa đấu tranh mới. 
3. Khởi nghĩa Bom-bay 1908 
	 V ì sao các phong trào đều thất bại? 
Do thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 
- 	Do ho ạt động rời rạc của lực lượng khởi nghĩa. 
4 / Ý nghĩa phong trào đấu tranh giải phóng của nhân dân Ấn Độ: 
- Cổ vũ lòng yêu nước. 
- Thúc đẩy phong trào GPDT, đặt cơ sở cho thắng lợi sau này. 
LUYỆN TẬP 
Bài 3: Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại là: 
 A. giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc. 
 B. xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. 
 C. xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân. 
 D. xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế . 
Bài 2: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ? 
 nông dân B. tư sản 
C. phong kiến D. công nhân 
 Bài 1: Xi- pay là tên : 
 A. một đội quân người Anh ở Ấ Độ. 
 B. tên người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. 
 C. tên địa phương nổ ra cuộc khởi nghĩa. 
 D. tên gọi những đội quân người Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. 
VẬN DỤNG 
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ 
ẤN ĐỘ 
VIỆT NAM 
Bác Hồ và Tổng thống Ấn Độ trong chuyến thăm Ấn Độ của Người năm 1959. 
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ 
HỌC BÀI. 
SOẠN BÀI: TRUNG QUỐC CUỐI TK XIX – ĐẦU TK XX 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_15_bai_9_an_do_the_ki_xviii_dau.pptx