Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Trường THCS Xuân Trúc

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Tình hình kinh tế

Sa sút nghiêm trọng.

Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ.

Tình hình xã hội

Giai cấp thống trị

Vua, quan, quý tộc ăn chơi sa đoạ.

Triều chính bị lũng loạn.

Nhà Trần càng suy sụp khi Dụ Tông chết.

Bất lực trước Cham Pa và nhà Minh.

Giai cấp nông dân, nô tì

Bị đàn áp, bóc lột tàn tệ.

Mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị.

Tình hình kinh tế

Sa sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân cực khổ.

Tình hình xã hội

Giai cấp thống trị

Vua, quan, quý tộc ăn chơi sa đoạ.

Triều chính bị lũng loạn.

Nhà Trần lực trước Cham Pa, nhà Minh.

Giai cấp nông dân, nô tì

Bị đàn áp, bóc lột tàn tệ.

Mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, họ vùng dậy đấu tranh.

pptx 11 trang cucpham 3700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Trường THCS Xuân Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Trường THCS Xuân Trúc

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV - Trường THCS Xuân Trúc
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN 
BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ 7 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
Giáo viên: Hoàng Thị Hà 
 Trường THCS Xuân Trúc - Huyện Ân Thi - Tỉnh Hưng Yên 
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau 
Câu 1. Tác giả của tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” ? 
A. Trần Quang Khải B. Trần Quốc Tuấn 
C. Trương Hán Siêu D. Nguyễn Sĩ Cố 
Câu 2. Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? 
A. Nông dân, thợ thủ công, nông nô. 
B. Nông dân, thợ thủ công, nông nô, thương nhân 
C. Vương hầu quý tộc, địa chủ, nông dân. 
D. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì. 
Câu 3. Kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng đã được xây dựng vào thời nhà Trần? 
A. Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô 
B. Thành Tây Đô, chùa một cột 
C. Tháp phổ Minh, chùa Tây Phương 
D. Tháp Phổ Minh, chùa thiên mụ 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Tình hình kinh tế 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
Thực trạng 
Nguyên nhân 
HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP ĐÔI 
( Thời gian: 3 phút) 
Hãy hoàn thành phiếu học tập sau bằng cách: 
Chỉ ra thực trạng và nguyên nhân của nền kinh tế nước ta nửa sau thế kỉ thứ XIV. 
Qua đó, em có nhận xét gì? 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Tình hình kinh tế 
Thực trạng 
Nguyên nhân 
+ Nhiều năm mất mùa, đói kém. 
+ Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì. 
+ Ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. 
+ Do nhà nước không quan tâm đến sản xuất. 
+ Do vương hầu, quý tộc, nhà chùa cướp ruộng đất công. 
+ Triều đình bắt dân nộp 3 quan tiền thuế đinh. 
=> Kinh tế sa sút nghiêm trọng,. 
+ Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Tình hình kinh tế 
2. Tình hình xã hội 
a) Giai cấp thống trị 
- Vua, quan, quý tộc ăn chơi sa đoạ. 
- Triều chính bị lũng loạn. 
- Nhà Trần càng suy sụp khi Dụ Tông chết... 
b) Giai cấp nông dân, nô tì 
- Bị đàn áp, bóc lột tàn tệ. 
- Mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị. 
- Nổi dậy khởi nghĩa: 
- Sa sút nghiêm trọng. 
- Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. 
- Bất lực trước Cham Pa và nhà Minh. 
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độ nghiện rượu, mê đàn hát xa xỉ làm cung điện nguy nga, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy được?” 
 (Khâm định Việt sử thông giám cương mục) 
“Nhật Lễ là con nuôi của một đại vương nhà Trần được Hoàng thái hậu đưa lên ngôi. Nhật Lễ vốn là con một kép hát họ Dương, nên khi làm vua đã rắp tâm xoá bỏ họ Trần thay bằng họ Dương, bằng cách tìm giết các quý tộc lớp trên của nhà Trần. Một số quý tộc Trần mưu giết Nhật Lễ không thành nên 18 quan lại quý tộc, kể cả tướng quốc của nhà Trần, đã bị Nhật Lễ sát hại. Hằng ngày, Nhật Lẽ chỉ vui chơi, hoang dâm và rượu chè.” 
 (Trích sách giáo khoa – T75) 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Tình hình kinh tế 
2. Tình hình xã hội 
HOẠT ĐỘNG NHÓM (7 phút) 
Hoàn thiện bảng niên biểu dưới đây. Nêu ý nghĩa của các cuộc khời nghĩa? 
Thời gian 
Tên cuộc khởi nghĩa 
 (Người lãnh đạo) 
 Địa bàn hoạt động 
 Kết quả 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
Các cuộc khởi nghĩa: 
Thời gian 
Tên cuộc KN 
 (Người lãnh đạo) 
 Địa bàn hoạt động 
 Kết quả 
1344- 1360 
Ngô Bệ 
Hải Dương 
Thất bại 
1379 
Nguyễn Thanh, 
Nguyễn Kỵ 
Thanh Hóa 
Thất bại 
1390 
Phạm Sư Ôn 
Sơn Tây – Hà Nội 
Thất bại 
1399 
Nguyễn Nhữ Cái 
Sơn Tây – Hà Nội 
Thất bại 
Ý nghĩa: thể hiện tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ. 
1344-1360 
Khởi nghĩa của Ngô Bệ 
1379 
Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 
1390 
Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn. 
1399-1340 
Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái. 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV 
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 
1. Tình hình kinh tế 
2. Tình hình xã hội 
a) Giai cấp thống trị 
- Vua, quan, quý tộc ăn chơi sa đoạ. 
- Triều chính bị lũng loạn. 
- Nhà Trần lực trước Cham Pa, nhà Minh. 
b) Giai cấp nông dân, nô tì 
- Bị đàn áp, bóc lột tàn tệ. 
- Mâu thuẫn sâu sắc với giai cấp thống trị, họ vùng dậy đấu tranh. 
- Nổ ra các cuộc khởi nghĩa: 
- Sa sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân cực khổ. 
Thời gian 
Tên cuộc KN 
 (Người lãnh đạo) 
 Địa bàn hoạt động 
 Kết quả 
1344- 1360 
Ngô Bệ 
Hải Dương 
Thất bại 
1379 
Nguyễn Thanh, 
Nguyễn Kỵ 
Thanh Hóa 
Thất bại 
1390 
Phạm Sư Ôn 
Sơn Tây – Hà Nội 
Thất bại 
1399 
Nguyễn Nhữ Cái 
Sơn Tây – Hà Nội 
Thất bại 
Ý nghĩa: thể hiện tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc mạnh mẽ. 
 Xã hội không ổn định mâu thuẫn giai cấp gay gắt. 
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV 
CỦNG CỐ : 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_cuoi.pptx