Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Hi Lạp và La Mã cổ đại

Mục tiêu bài học

- Giới thiệu và nhận xét được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, nền văn minh của Hy Lạp và La Mã.

- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.

- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã.

HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG

III. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ

IV. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ

a)Hy Lạp cổ đại

Vị trí địa lý: Lãnh thổ rộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và các đảo trên biển Ê-giê.

 - Điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình: chủ yếu là đổi núi, ít đồng bằng

+ Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu.

- Khoáng sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng,

- Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền.

 

pptx 20 trang cucpham 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Hi Lạp và La Mã cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Hi Lạp và La Mã cổ đại

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Hi Lạp và La Mã cổ đại
BÀI 9: HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 
Mục tiêu bài học 
BÀI 9: HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 
- Giới thiệu và nhận xét được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, nền văn minh của Hy Lạp và La Mã. 
- Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. 
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. 
I . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG 
III. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ 
IV. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ 
HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI 
KHỞI ĐỘNG 
Nhìn hình em liên tưởng đến nước 
nào? Từ những hình ảnh trên, em hãy chia sẽ những hiểu biết của mình về quốc gia đó ? 
Xác định vị trí địa lí của Hy Lạp và La Mã cổ đại. 
I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 
I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 
Hình 9.1: Lược đồ Hy Lạp cổ đại 
Hình 9.2: Lược đồ La Mã cổ đại 
Nhiệm vụ: GV cho HS quan sát lược đồ: 
? Nêu ngắn gọn điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã ? 
Vị trí địa lý : Lãnh thổ rộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và các đảo trên biển Ê-giê. 
 - Điều kiện tự nhiên : 
+ Địa hình: chủ yếu là đổi núi, ít đồng bằng 
+ Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu. 
- Khoáng sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng, 
- Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền. 
a) Hy Lạp cổ đại 
b ) La Mã cổ đại 
- Vị trí địa lý : Lãnh thổ rộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và các đảo trên biển Ê-giê. 
 - Điều kiện tự nhiên 
+ Địa hình: chủ yếu là đổi núi, ít đồng bằng 
+ Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu. 
- Khoáng sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng, 
- Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền. 
GV giới thiệu cho HS tham khảo một vài dạng sơ đồ tư duy và 
hướng dẫn các em làm nội dung trên dưới dạng sơ đồ tư duy: 
I I. 
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG 
1. Trình bày tổ chức nhà nước thành bang ở Hi Lạp. 
2. Hãy kể tên các tầng lớp xã hội trong thành bang A-ten. 
 ( 4P) 5-6 HS 
I I. 
II. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC THÀNH BANG 
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN, ở Hy Lạp đã lần lượt ra đời. Trong đó, hai thành bang tiêu biểu nhất là Xpacta và Aten. Đây là nhà nước chiếm hữu nô lệ. 
- Các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ và những thần bảo hộ riêng. 
Hình 9.3: Nhà nước thành bang A-ten . 
III. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ 
Hình 9.5: Một thành viên đang diễn thuyết tại Viện Nguyên lão (tranh minh họa) 
? Dựa vào lược đồ hình 9.2, hình 9.4, 9.5 và đọc thông tin, hãy trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã. 
? So với nhà nước thành bang ở Hy Lạp, nhà nước đế chế ở La Mã có điểm gì khác ? 
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán đảo l-ta-ly, La Mã đã dẩn mở rộng lãnh thổ và trở thành một đế chế rộng lớn . 
- Từ năm 27 TCN, Ốc-ta-viu-xơ trở thành người thống trị duy nhất ở La Mã. 
- Dưới thời Ô-gu-xtu-xơ, vai trò của Viện Nguyên lão được coi trọng, với số nghị viên khoảng 600 người, nhiều chức năng của Đại hội nhân dân trước đó được chuyển giao cho Viện Nguyên lão. 
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ 
GV yêu cầu HS quan sát 
Hình 9.6: Bảng chữ cái chữ cổ Hy Lạp. Hình 9.7:Văn khắc bằng bằng tiếng La-tin 
Hình 9.10 Nhà toán học Pi-ta-go 
Hình 9.11: Tượng lực sĩ ném dĩa 
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ 
Hình 9.12: Đấu trường Cô-li-dê (La Mã) 
IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP VÀ LA MÃ 
 Thảo luận nhóm: 5p (4 bạn) 
HS vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã. 
Kiến trúc, điêu khắc 
Thành tựu văn hóa H y L ạp và L a Mã 
Chữ viết , 
 văn học 
Lịch pháp và 
thiên văn học 
Sử học , 
 khoa học 
LUYỆN TẬP 
GV hướng dẫn Hs lập bảng thống kê các thành tựu văn hoa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại. 
STT 
LĨNH VỰC 
THÀNH TỰU 
NHẬN XÉT 
1 
2 
3 
... 
VẬN DỤNG 
Em hãy chọn và giới thiệu một trong những thành tựu văn hoá của Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay. 
Lưu ý: HS có thể tự do sáng tạo các hình thức giới thiệu nhưng đảm bảo được nội dung thông tin, kèm hình ảnh minh hoạ cho nội dung . Ví dụ: video, sơ đồ, tranh vẽ... 
HẾT 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_sach_canh_dieu_bai_9_hi_lap_va_la_ma.pptx