Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X

Tác động của quá trình giao lưu thương mại

Từ khoảng thế kỉ I, do nhu cầu trao đổi hàng hóa thương nhân Ấn Độ tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á tập trung ở các cảng thị lớn của các vương quốc Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giây-a

Từ khoảng thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng mở rộng quan hệ vùng Đông Nam Á

Đông Nam Á là nơi cung cấp các sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương đồi mồi, ngọc trai tiêu thụ các sản phẩm thủ công

Tác động của quá trình giao lưu văn hóa

Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa.

Chữ viết và văn học:

- Chữ viết: Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng, người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc.

- Văn học: Tiếp thu văn học của Ấn Độ và sáng tạo ra bộ sử thi Ra-ma Khiên (Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia)

 

ppt 11 trang cucpham 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Giao lưu thương mại và văn hoá ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X
Chào mừng các bậc phụ huynh 
Đến dự tiết học Lich Sử lớp 6 
Borobudur: Ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới ở Indonesia 
Borobudur: Ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới ở Indonesia 
Borobudur: Ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới ở Indonesia 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
1. Tác động của quá trình giao lưu thương mại 
- Từ khoảng thế kỉ I, do nhu cầu trao đổi hàng hóa thương nhân Ấn Độ tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á tập trung ở các cảng thị lớn của các vương quốc Phù Nam, Ca-lin-ga, Sri Vi-giây-a 
-Từ khoảng thế kỉ VII, thương nhân Trung Quốc cũng mở rộng quan hệ vùng Đông Nam Á 
- Đông Nam Á là nơi cung cấp các sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương đồi mồi, ngọc trai tiêu thụ các sản phẩm thủ công 
Hình 11.2: Đồ trang sức bằng vàng 
Hình 11.3: Tiền Phù Nam 
2. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa 
+ Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa. 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
Hình 11.4: Đền Pram-ba-nan 
 (In-đô-ne-xi-a, thế kỉ IX) 
2. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa 
+ Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa. 
+ Chữ viết và văn học: 
- Chữ viết: Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng, người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc. 
- Văn học: Tiếp thu văn học của Ấn Độ và sáng tạo ra bộ sử thi Ra-ma Khiên (Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia) 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
Hình 11.5: Chữ viết Chăm khắc trên bia Pô Na-ga, (Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam, năm 965) 
2. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa 
+ Tôn giáo: Phật giáo và Hin-đu giáo của Ấn Độ hoà nhập với tín ngưỡng dân gian của cư dân bản địa. 
+ Chữ viết và văn học: 
- Chữ viết: Tiếp thu hệ thống chữ cổ của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo ra chữ viết riêng, người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc. 
- Văn học: Tiếp thu văn học của Ấn Độ và sáng tạo ra bộ sử thi Ra-ma Khiên (Thái Lan), Riêm Kê (Cam-phu-chia) 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
+ Kiến trúc và điêu khắc: mang đậm dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ, phổ biến là đền tháp như tháp Chăm (Việt Nam) khu đền Bô-rô-bu-đua, Pram-ba-nan (In-đô-nê-xi-a) chùa Suê-đa-gôn (Mi-an-ma).... 
Hình 11.6: Chùa Suê-đa-gon (hay chùa Vàng) (Y-găng-gun, Mi-a-ma, khoảng thế kỉ VI-X) 
Hình 11.8: Tháp PooNa-ga (Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam) 
Hình 11.7: Đầu tượng theo phong cách Đra-ra-va-ti (Thái Lan, thế kỉ VII) 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
III. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: 
Ghi vắn tắt nội dung theo mẫu thể hiện sự tác động của quá trình thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. 
Tác động của quá trình giao lưu thương mại 
Tác động của quá trình giao lưu văn hóa 
Thương nhân Ấn Độ hoạt động mạnh mẽ ở Đông Nam Á 
Phật giáo và Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á 
Thương nhân Trung Quốc mở rộng quan hệ buôn bán 
Tiếp thu chữ cổ Ấn Độ, sáng tạo ra 
chữ viết riêng của người Mã Lai, Chăm, Khơ-me... 
Đông Nam Á cung cấp sản vật tự nhiên và thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công 
Kiến trúc mang đậm dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, điêu khắc chủ yếu tượng thần, tượng phật, phù điêu. 
BÀI 11. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VÃN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á 
TỪ ĐẨU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THÊ KỈ X 
III. LUYỆN TẬP 
Bài tập 2 
Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một thành tựu văn hóa đặc sắc ở Đông Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) 
CẢM ƠN CÁC EM! 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_6_sach_canh_dieu_bai_11_giao_luu_thuon.ppt