Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 24, Tiết 29: Nước Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Phạm Thị Thu
Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập.
Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước Là Lâm Ấp.
TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham-pa.
Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn đến Phan Rang
Kinh đô: Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
Kinh tế:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
Trình độ phát triển kinh tế của người chăm tương đồng với trình độ phát triển kinh tế của người việt
b. Văn hóa:
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau
Nền văn hóa phát triển phong phú,rực rỡ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Bài 24, Tiết 29: Nước Cham- Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Phạm Thị Thu
GV thực hiện : Ph ạm Thị Thu Trường THCS Văn Phong NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc LỊCH SỬ 6 Chµo mõng tÊt c¶ c¸c em häc sinh líp 6 Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ? - Năm 722, trong lúc đi phu Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa . - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu , chọn Sa Nam làm căn cứ , ông xưng đế , đóng đô ở Vạn An. - Năm 722 nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân đàn áp , khởi nghĩa thất bại . KIỂM TRA BÀI CŨ NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 29- Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời : Tiết 29- Bài 24: NHẬT NAM Tượng Lâm Đèo Hải Vân Đèo Đại Lãnh NHẬT NAM LÂM ẤP NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ IX 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời : + Kinh đô : Sin-ha- pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam). + Lãnh thổ : Từ Hoành Sơn đến Phan Rang Tiết 26- Bài 24: - Năm 192-193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập . - TKVI, Nước Lâm Ấp đổi tên là Cham -pa. - Khu Liên tự xưng làm vua , đặt tên nước Là Lâm Ấp . 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X a. Kinh tế Công cụ bằng sắt Trâu bò kéo cày Trồng lúa nước Xe guồng nước Ruộng bậc thang Nghề làm gốm Bình gốm cổ của người Chăm Nghề đánh cá Tháp Chămđược xây bằng gạch hoặc chủ yếu bằng gạch , gạch có màu đỏ hồng , đỏ sẫm được nung trước với độ xốp cao,được xây dựng không có mạch vữa và có thể có điêu khắc trực tiếp trên gạch . Chiều cao lớn hơn 3 lần so với chiều ngang thân tháp.Tỷ lệ các phần của tháp có tính chất nhân bản . Phần ngọn tháp được thu nhỏ dần hoặc giật cấp . Các trang trí kiến trúc , điêu khắc có tính nhịp điệu , tính lặp lại và đồng dạng đăng đối . Cửa quay ra hướng đông , các phía cửa còn lại là cửa giả . Tháp thờ thần SiVa . Tháp đặt vị trí thoáng , gò đồi cao không gần chỗ người dân sinh sống 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế : + Sử dụng công cụ sắt , dùng trâu bò kéo cày . + Trồng lúa nước , hai vụ/năm ; Làm ruộng bậc thang . + Trồng các loại cây ăn quả , cây công nghiệp . + Khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm , đánh cá , buôn bán . → Trình đ ộ phát tri ể n kinh t ế c ủ a ngư ờ i chăm tương đ ồ ng v ớ i trình đ ộ phát tri ể n kinh t ế c ủ a ngư ờ i vi ệ t 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM- PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 29- Bài 24 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế : 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 29- Bài 24 b. Văn hóa : Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ Chăm cổ Chữ Phạn của người Ấn Độ Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam) Chữ viết Chăm Chữ viết Chăm pa tại thánh địa Mĩ Sơn Thượng đế ba ngôi ( từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva), biểu tượng của đạo Bà La Môn . Đạo phật Nhà sàn 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế : 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời NƯỚC CHAM – Pa TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 29 - Bài 24 b. Văn hóa : + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật . + Có tục hoả táng , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . → N ề n văn hóa phát tri ể n phong phú,r ự c r ỡ Tháp Chăm ( Phan Rang) Hình trang trí ở đỉnh tháp Thần Siva làm bằng đá cát , cuối thế kỷ 12. Tháp Mẫm , An Nhơn , Bình Định . Hình trang trí trên cửa chính . Hiện vật tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam. Tượng thần Siva trong tư thế múa Tượng thần Shiva T ượng phật bằng đồng ( Theá kyû VIII-IX) Bøc tîng tr¹m næi Thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam) b. Văn hóa : + Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. + Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật . + Có tục hoả táng , ở nhà sàn , có thói quen ăn trầu cau . + Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc , tiêu biểu là các Tháp Chăm , đền , tượng , các bức chạm nổi ... Bình gốm cổ của người Chăm 2. Tình hình kinh tế , văn hóa Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X Tiết 29 - Bài 24 NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1. Nước Cham -pa độc lập ra đời + Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt . a. Kinh tế : CÂU 1: Nước Cham -pa ra đời trong hoàn cảnh : A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng , mở rộng lãnh thổ C. Cả hai ý trên CÂU 2: Kinh đô của nước Cham -pa ở: Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu , Quảng Nam D. Ninh Thuận CÂU 3: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là : Guồng lấy nước Gầu tát nước Lưỡi cày Liềm , hái BÀI TẬP CỦNG CỐ CÂU 4: Người Cham -pa đa số theo đạo : A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật . B. Đạo Nho C. Đạo Giáo D. Đạo Thiên Chúa CÂU 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham -pa là : Kiến trúc đền , tháp Kiến trúc chùa , chiền Kiến trúc nhà ở Kiến trúc đình làng Câu 6 : Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ? A. Thánh địa Mỹ Sơn C. Tháp Chăm Phan Rang B. Kinh đô Sin-ha- pu-ra D. Tất cả đều đúng T ên khu di tích của người Chăm được công nhận là Di sản văn hóa thế giới ? 8 1 2 4 3 5 7 6 9 10 8 Chủ đề Ng ười Chăm là chủ nhân của nền văn hóa nào ? 1 Ai đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm đứng lên giành độc lập ? 2 L ãnh thổ nước Cham -pa phía bắc kéo dài đến đâu ? 3 Nhân dân Chăm thường trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận nào ? 4 Đây là một nghề mà cư dân sống ven biển , ven sông thường làm ? 5 Kinh đô của nước Cham -pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X? 6 T ôn giáo mà đại bộ phận nhân dân Chăm theo ? 7 T ên nước đầu tiên của người Chăm ? 9 Ngu ồn sống chủ yếu của người Chăm dựa vào nghề gì ? 10 B A L A M O N S A H U Y N H K H U L I E N H O A N H S Ơ N G I A O C H A U Đ A N H C A S I N H A P U R A M Y S O N L A M A P T R O N G L U A N U O C N U O C C H A M P A Trò chơi ô chữ - Học bài - Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70. ÔN TẬP CHƯƠNG III Chuaån bò ôû nhaø Chúc các thầy cô giáo sức khỏe . Chúc các em học sinh học tập tốt
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_bai_24_tiet_29_nuoc_cham_pa_tu_the_k.ppt