Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10, Tiết 2: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

Ngoài thế mạnh về phát triển cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn thì các cao nguyên thường có khí hậu mát mẻ rất thích hợp phát triển các loại rau hoa quả ôn đới. Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, địa hình độc đáo, khí hậu trong lành biến những cao nguyên trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Đà Lạt, Mộc Châu, Đồng Văn )

Bình nguyên hay ĐB được bồi tụ ở các cửa sông lớn được gọi là châu thổ, ở Việt Nam đồng bằng chủ yếu được bồi tụ bởi phù sa sông, biển. Một bạn hãy kể tên 1 số đồng bằng lớn ở Việt Nam.

ĐB châu thổ sông Hồng, ĐB châu thổ sông Cửu Long.

Khoáng sản

Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng trong sản xuất và đời sống.

Khoáng sản gồm 3 loại:

+ Năng lượng: than đá, dầu mỏ, than bùn,

+ Kim loại: Vàng, sắt, Mangan, .

+ Phi kim loại: Đá vôi, thạch anh, kim cương

 

pptx 32 trang cucpham 28/07/2022 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10, Tiết 2: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10, Tiết 2: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10, Tiết 2: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
Bình nguyên (đồng bằng) 
Cao nguyên 
Đồi 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
 Khoáng sản 
 Các dạng địa hình chính 
1 
2 
 Các dạng địa hình chính 
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN. 
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) 
Yêu cầu : Đọc thông tin mục 2 và quan sát hình 10.2, 10.3 trong SGK, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập: 
- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về núi. 
- Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về đồi. 
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về cao nguyên. 
- Nhóm 7, 8: Tìm hiểu về đồng bằng. 
- Nhóm 9, 10: C ách tính độ cao tuyệt đối khác với độ cao tương đối như thế nào ? 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Cao nguyên 
Đồi 
Đồng bằng 
Cách tính 
Độ cao tương đối 
Độ cao tuyệt đối 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Cao nguyên 
Đồi 
Đồng bằng 
Trên 500m so với mực nước biển 
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi 
Núi Ngọc Linh - VN 
Núi Phú Sĩ - NB 
Núi Đan Hà - TQ 
Everest 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Cao nguyên 
Đồi 
Đồng bằng 
Trên 500m so với mực nước biển 
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi 
Trên 500m so với mực nước biển 
Vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, sườn dốc, chia tách với các vùng xung quanh. 
Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. 
Ngoài thế mạnh về phát triển cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn thì các cao nguyên thường có khí hậu mát mẻ rất thích hợp phát triển các loại rau hoa quả ôn đới. Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, địa hình độc đáo, khí hậu trong lành biến những cao nguyên trở thành điểm du lịch hấp dẫn (Đà Lạt, Mộc Châu, Đồng Văn) 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Trên 500m so với mực nước biển 
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi 
Cao nguyên 
Trên 500m so với mực nước biển 
Vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, sườn dốc, chia tách với các vùng xung quanh. 
Đồi 
Đồng bằng 
Không quá 200m so với xung quanh 
Nhô cao so với xung quanh, đỉnh tròn, sườn thoải. 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Trên 500m so với mực nước biển 
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi 
Cao nguyên 
Trên 500m so với mực nước biển 
Vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, sườn dốc, chia tách với các vùng xung quanh. 
Đồi 
Không quá 200m so với xung quanh 
Nhô cao so với xung quanh, đỉnh tròn, sườn thoải. 
Đồng bằng 
Dưới 200m so với mực nước biển 
Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ. 
Bình nguyên do băng hà bào mòn 
Bình nguyên bồi tụ do phù sa 
Bình nguyên hay ĐB được bồi tụ ở các cửa sông lớn được gọi là châu thổ, ở Việt Nam đồng bằng chủ yếu được bồi tụ bởi phù sa sông, biển. Một bạn hãy kể tên 1 số đồng bằng lớn ở Việt Nam. 
ĐB châu thổ sông Hồng, ĐB châu thổ sông Cửu Long. 
ĐB sông Nin 
ĐB sông Hoàng Hà 
ĐB sông Cửu Long 
Bản đồ tự nhiên Thế giới 
Các hoạt động kinh tế nông nghiệp nổi bật ở bình nguyên 
Cách tính 
Độ cao tương đối 
Độ cao tuyệt đối 
Tính từ đỉnh núi đến đến chỗ thấp nhất của chân núi. 
Tính từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình nước biển. 
 Các dạng địa hình chính 
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN. 
2. Khoáng sản 
Các dạng địa hình 
Độ cao 
Đặc điểm 
Núi 
Trên 500m so với mực nước biển 
Nhô cao rõ rệt trên mặt đất; gồm đỉnh núi, sườn núi và chân núi 
Cao nguyên 
Trên 500m so với mực nước biển 
Vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, sườn dốc, chia tách với các vùng xung quanh. 
Đồi 
Không quá 200m so với xung quanh 
Nhô cao so với xung quanh, đỉnh tròn, sườn thoải. 
Đồng bằng 
Dưới 200m so với mực nước biển 
Địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ dốc nhỏ. 
Dựa vào kiến thức SGK, cho biết thế nào là khoáng sản? 
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác , sử dụng trong sản xuất và đời sống. 
2. Khoáng sản 
K hoáng sản có mấy loại ? 
- Khoáng sản gồ m 3 loại: 
+ Năng lượng : than đá, dầu mỏ, than bùn, 
+ K im loại : Vàng, sắt, Mangan ,. 
+ P hi kim loại: Đá vôi, thạch anh, kim cương 
Em hãy cho biết các hình a, b, c, d là khoáng sản nào? 
Những khoáng sản này có công dụng gì? 
Hãy kể tên một vài khoáng sản khác mà em biết. 
- Hình a: Đá vôi 
- Hình b: than 
- Hình c: vàng 
- Hình d: kim cương 
Công dụng: có ích được con người, khai thác sử dụng sản xuất và đời sống 
Kim Cương 
Vàng 
Hồng ngọc (Ruby) 
Muối mỏ 
Theo em mỏ khoáng sản là gì? 
K hoáng sản có vô tận không? 
- N ơi tập trung số lượng lớn khoáng sản có khả năng khai thác được gọi là m ỏ khoáng sản . 
- Do hình thành trong một thời gian dài (hàng vạn, hàng triệu năm) nên cần có kế hoạch khai thác và sử dụng một cách hợp l í và tiết kiệm. 
Quặng Than 
Quặng Vàng 
Đá granit 
Quặng Sắt 
Quặng chì 
Quặng đồng 
Hình ảnh sau đây nói đến điều gì? 
Hành động của chúng ta là gì? 
LUYỆN TẬP 
1. Cho biết độ cao tuyệt đối của các dạng địa hình chính. 
Dạng địa hình 
Độ cao 
Núi 
Cao nguyên 
Đồi 
Đồng bằng 
Trên 500m so với mực nước biển. 
Trên 500m so với mực nước biển. 
Không quá 200m so với xung quanh. 
Dưới 200m so với mực nước biển. 
2. Hãy chọn những từ sau đây điền vào các vị trí tương ứng trong hình 10.3 
 độ cao tương đối đỉnh núi độ cao tuyệt đối sườn núi 
 núi cao chân núi núi trung bình núi thấp hẻm vực 
độ cao tương đối 
n úi cao 
đỉnh núi 
s ườn núi 
h ẻm vực 
độ cao tuyệt đối 
n úi thấp 
Câu 3. Sắp xếp lại trật tự các từ trong bảng cho phù hợp 
Khoáng sản 
Phân loại 
Công dụng 
Vàng 
Đá vôi 
Than đá 
Kim loại 
Phi kim loại 
Năng lượng 
Trang sức 
Vật liệu xây dựng 
Chất đốt 
Bài tập về nhà 
Câu 1: Nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Trình bày đặc điểm dạng địa hình đó. Dạng địa hình đó phù hợp với những hoạt động kinh tế nào ? 
Câu 2 : Vì sao ngày nay con người phải tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế cho các tài nguyên khoáng sản như dầu mỏ, than đá ? 
Học bài và n ghiên cứu tiếp nội dung bài 11: Thực hành. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản theo gợi ý: 
 + Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. 
 + Đọc được lát cắt địa hình đơn giản. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_10_tiet_2.pptx