Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Lê Thị Hồng Đăng

1. Kiến thức

- Thấy được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận; những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

2. Về kĩ năng

- Biết cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một cách hợp lí

Ví dụ 1:

Ghi nhớ 1 (SGK trang 116) Bài văn nghị luận thường vẫn phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn.

 

pptx 33 trang cucpham 26/07/2022 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Lê Thị Hồng Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Lê Thị Hồng Đăng

Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận - Lê Thị Hồng Đăng
DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
MÔN NGỮ VĂN 8 
Giáo viên: Lê Thị Hồng Đăng 
Trường THCS Long Biên, quận Long Biên 
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ 
VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
Giáo viên: Lê Thị Hồng Đăng 
Trường THCS Long Biên, quận Long Biên 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức 
- Thấy được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận; những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 
2. Về kĩ năng 
- Biết cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận một cách hợp lí 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
 (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a2. Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
 (Lí Công Uẩn, Chiếu dời đô) 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
Yếu tố tự sự 
LUẬN ĐIỂM 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết . Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết . Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
Vì sao đoạn trích có yếu tố tự sự nhưng không phải là văn bản tự sự? 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
Yếu tố miêu tả 
LUẬN ĐIỂM 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
Vì sao đoạn trích có yếu tố miêu tả nhưng không phải là văn bản miêu tả? 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
Lược bỏ yếu tố tự sự 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết . Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết . Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
 a1. Người ta kể chuyện đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. 
 Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. 
Không hấp dẫn, luận điểm thiếu thuyết phục 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
a. Ví dụ 1: 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
Lược bỏ yếu tố miêu tả 
Khó hình dung cụ thể, luận điểm thiếu thuyết phục 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
 a2: Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
a. Ví dụ 1: 
a1. Yếu tố tự sự: đời xưa, có một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hòa một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết 
a2. Yếu tố miêu tả: Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi 
=> Giúp luận cứ được trình bày rõ ràng, cụ thể, hấp dẫn, thuyết phục hơn. 
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
1. Tìm hiểu ví dụ 
b. Ví dụ 2 (SGK trang 115) 
a. Ví dụ 1: 
=> Ghi nhớ 1 (SGK trang 116) Bài văn nghị luận thường vẫn phải có các yếu tố tự sự và miêu tả . Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn . 
 Các dân tộc anh em trên đất nước chúng ta đã sáng tạo ra muôn vàn truyện anh hùng đẹp. Có truyện đã trở thành trường ca lớn, nh ... i thử lương tiêu nại nhược hà?” 
 (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) 
 [] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. 
 (Lê Trí Viễn, Một số bài giảng thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh ) 
II. LUYỆN TẬP 
1. Bài tập 1 (SGK trang 116): Yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn bình giảng bài thơ Ngắm trăng – Hồ Chí Minh 
 Sắp Trung thu. Trời xứ Bắc hẳn trong. Trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên: 
 “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” 
 (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) 
 [] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. 
II. LUYỆN TẬP 
 Sắp Trung thu. Trời xứ Bắc hẳn trong. Trăng hẳn tròn và sáng. Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây. Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên: 
 “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” 
 (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) 
 [] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. 
 Sắp Trung thu. Trời xứ Bắc hẳn trong. Trăng hẳn tròn và sáng . Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam . Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây . Đêm nay rất đẹp . Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên: 
 “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” 
 (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) 
 [] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn. Hơn nữa, bối rối, xao xuyến. Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ. Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. 
 Sắp Trung thu. Trời xứ Bắc hẳn trong. Trăng hẳn tròn và sáng . Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, cái khẳng định mình vẫn là khách tự do, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam. Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về. Ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây . Đêm nay rất đẹp . Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm. Cầm lòng không đậu, người tù phải thốt lên: 
 “Đối thử lương tiêu nại nhược hà?” 
 (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ) 
 [] Vậy trước cảnh đẹp đêm nay, trước cái đẹp đêm lành này (đối thử lương tiêu), biết làm sao bây giờ (nại nhược hà)? Một câu hỏi hay một câu than đều có nghĩa. Nó là dấu hiệu của một tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn . Hơn nữa, bối rối, xao xuyến . Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, muốn giãi bày, bộc lộ . Phải đi ra với đêm, phải tắm mình trong nguyệt, phải vui, phải làm thơ. Tâm trạng người tù như vậy nhưng người tù đành như phải làm lơ. Như đành để mặc cho đêm đẹp đêm lành, cho trăng mời trăng giục. Nghĩa là bao nhiêu dạt dào trước trăng trước đêm, trước cái đẹp cái lành, phải ẩn vào bên trong, vùi vào im lặng. 
Chữ màu xanh: yếu tố tự sự 
Chữ màu đỏ: yếu tố miêu tả 
1. Bài tập 1 (SGK trang 116): Yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn bình giảng bài thơ Ngắm trăng – Hồ Chí Minh 
Yếu tố tự sự 
Yếu tố miêu tả 
- Bác bị giam cầm trong tù. 
- Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ. 
- Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt giữ vô cớ, chỉ là một xâu những sự vật lỉnh kỉnh, lích kích đáng lạ, đáng cười, đáng ghét của bộ mặt nhà giam 
=> Hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng của nhà thơ 
Hiển hiện khung cảnh đêm trăng và cảm xúc người tù 
Cảm nhận rõ hơn chiều sâu tâm tư, tình cảm dạt dào của Bác trước vầng trăng 
Gợi sự đồng cảm, liên tưởng 
- Trời trong, trăng tròn và sáng, trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về bên cửa sổ, lồng bóng cây 
- Tâm trạng dạt dào nên sinh băn khoăn, bối rối, xao xuyến; ăm ắp, tình tứ, rạo rực, muốn yêu, muốn thưởng thức, muốn chan hòa, giãi bày, bộc lộ 
II. LUYỆN TẬP 
II. LUYỆN TẬP 
2. Bài tập 2: Nếu viết bài văn với chủ đề: Nụ cười là món quà kì diệu nhất mà mỗi người có thể tặng cho những người xung quanh và cho chính mình , em có vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không, vì sao? 
- Rất cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả khi làm rõ giá trị của nụ cười 
GỢI Ý 
- Vì: 
+ Nhiều mẩu chuyện có thể chứng minh điều kì diệu của nụ cười 
+ Miêu tả nụ cười bừng sáng sẽ làm cho bài văn nghị luận giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn, người đọc cảm nhận rõ nét khi cười con người thay đổi ra sao 
Vấn đề nghị luận: Nụ cười là món quà kì diệu mỗi người có thể tặng cho những người xung quanh và cho chính mình 
Luận điểm 1: Giải thích nụ cười, món quà kì diệu 
Luận điểm 2: Nụ cười là món quà kì diệu mỗi người có thể tặng cho những người xung quanh 
Luận điểm 3: Nụ cười là món quà kì diệu mỗi người có thể tặng cho chính mình 
Luận điểm 4: Bàn luận mở rộng, nêu bài học nhận thức và hành động 
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI VẤN ĐỀ NGHỊ LUẬN 
II. LUYỆN TẬP 
Nụ cười là món quà kì diệu nhất mỗi người có thể tặng cho chính mình 
Lợi ích của nụ cười với sức khỏe 
Lợi ích của nụ cười vẻ đẹp bên ngoài 
Lợi ích của nụ cười với đời sống tinh thần 
Những lợi ích khác 
 3. Bài tập 3: Viết đoạn văn trình bày luận điểm có yếu tố tự sự và miêu tả 
 Trong một lần tình cờ, tôi đọc được mẩu chuyện nhỏ thú vị. Truyện kể về một chú Thỏ Nâu hay cau có, khó chịu với mọi người xung quanh, ai thấy chú cũng đều sợ hãi, tránh xa. Thỏ Nâu buồn bã, không hiểu vì sao mình lại bị mọi người ghét bỏ như vậy. Và rồi một ngày, khi nhận được lời khuyên của chị Thỏ Trắng, chú đã nở nụ cười với tất cả mọi người, và chú chợt thấy sao mà cuộc sống dễ chịu, thoải mái đến thế. Vậy là cuộc đời của Thỏ Nâu đã được thay đổi nhờ nụ cười! Truyện làm tôi chợt hiểu ra một điều tưởng chừng rất đơn giản mà đôi khi ta lại vô tình bỏ qua: món quà kì diệu nhất mà mỗi người có thể dành tặng cho bản thân chính là nụ cười! Nụ cười là thứ “thuốc bổ” có tác dụng với hệ thần kinh, với tim mạch như hàng trăm ngàn báo cáo khoa học đã chứng minh. Không chỉ thế, đứng trước thất bại, một nụ cười sẽ xua tan đám mây u tối, củng cố cho chính ta niềm tin vào một tương lai thành công nếu không ngừng cố gắng. Đứng trước bệnh tật, một nụ cười sẽ khiến ta lạc quan, tăng thêm hi vọng sống, thêm yêu đời. Khi cười, bạn đẹp và tràn đầy sức sống như tia nắng buổi sớm mai, như đóa hoa bừng nở. Khi cười, khuôn mặt bạn rạng rỡ, tâm hồn bạn trong sáng, thánh thiện , bạn yêu đời hơn và được đời yêu thương hơn. Vì nụ cười kì diệu như vậy, nên hãy trao món quà ấy mỗi ngày cho chính mình, hãy cười lên bạn nhé! 
Bài tập 3: Tham khảo đoạn văn trình bày luận điểm: Nụ cười là món quà kì diệu mỗi người có thể tặng cho chính bản thân mình 
Yếu tố tự sự 
Yếu tố miêu tả 
Bài tập 3: Tham khảo đoạn văn trình bày luận điểm: Nụ cười là món quà kì diệu mỗi người có thể tặng cho chính bản thân mình 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
3. Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục 
1. Ôn tập lí thuyết 
2. Viết bài văn hoàn chỉnh 
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_lop_8_bai_tim_hie.pptx