Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hội thoại - Lương Thu Thủy

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm “vai xã hội”, “lượt lời” trong hội thoại.
- Nắm được mối quan hệ giữa các vai xã hội trong hội thoại.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng xác định chính xác các vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.
- Rèn kĩ năng “cộng tác” khi hội thoại trong giao tiếp.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng bài học vào cuộc sống thực tiễn để đạt kết quả cao trong giao tiếp.

Vai xã hội trong hội thoại

* Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối

với người khác trong cuộc thoại.

* Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác,

thứ bậc trong gia đình và xã hội).

- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ).

 

pptx 37 trang cucpham 26/07/2022 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hội thoại - Lương Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hội thoại - Lương Thu Thủy

Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Hội thoại - Lương Thu Thủy
Hội thoại 
Ít nhất phải có hai người tham gia. 
Phương tiện chủ yếu là ngôn ngữ. 
* Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, căn bản, phổ biến của ngôn ngữ. 
( Từ điển tiếng Việt) 
Ngữ v ăn lớp 8 
HỘI THOẠI 
Giáo viên dạy: Lương Thu Thủy 
Trường THCS Trưng Vương – Quận Hoàn Kiếm 
1. Kiến thứ c - Học sinh nắm được khái niệm “vai xã hội”, “lượt lời” trong hội thoại .  - Nắm được mối quan hệ giữa các vai xã hội trong hội thoại.  2. Kĩ năng  - Rèn kĩ năng xác định chính xác các vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.  - Rèn kĩ năng “cộng tác” khi hội thoại trong giao tiếp.  3. Thái độ :  Có ý thức vận dụng bài học vào cuộc sống thực tiễn để đạt kết quả cao trong giao tiếp. 
MỤC TIÊU BÀI HỌC  
I. Vai xã hội trong hội thoại 
Tìm hiểu ví dụ: SGK/92, 93 
(?) Quan sát đoạn hội thoại sau và trả lời những câu hỏi bên dưới . 
“  Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 
[] Nhận ra ý nghĩ a cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ , cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh m i ệt và ruồng rẫy mẹ tôi . Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến [] 
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: 
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay ” 
 ( Nguyên Hồng , Những ngày thơ ấu) 
1. Ví dụ: SGK/92 , 93 
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? 
“  Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 
[] Nhận ra ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ , cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh m i ệt và ruồng rẫy mẹ tôi . Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến [] 
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi : 
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay ” 
 ( Nguyên Hồng , Những ngày thơ ấu) 
1. Ví dụ: SGK/92 , 93 
I. Vai xã hội trong hội thoại 
1. Ví dụ: SGK/92,93 
Quan hệ gia tộc: 
 + B à cô : cô ruột 
 + B é Hồng: cháu ruột 
- Quan hệ về tuổi tác: bà cô > bé Hồng 
+ Bà cô: vai trên 
 + B é Hồng: vai dưới 
Vai xã hội 
2. Nhận xét: 
* Vai xã hội l à vị trí của người tham gia hội thoại đối 
với người khác trong cuộc thoại. 
I. Vai xã hội trong hội thoại 
* Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: 
Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, 
thứ bậc trong gia đình và xã hội). 
- Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình ). 
b. Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách? 
c. Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? 
“ Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 
[] Nhận ra ý nghĩ a cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp . Vì tôi biết rõ , cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh m i ệt và ruồng rẫy mẹ tôi . Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến [] 
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: 
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay ” 
1. Ví dụ: SGK/92,93 
Bµ c« 
BÐ Hång 
C¸ch x­ ư ng h« 
C¸ch c ư ­ xö 
NhËn xÐt 
Tao - mµy 
Ch¸u - Cô 
 Cay nghiệ t, thiÕu thiÖn ch í 
 LÔ phÐp 
Kh«ng phï hîp víi vai x· héi 
Giữ đúng vai x· héi 
I. Vai xã hội trong hội thoại 
1. Ví dụ: SGK/92,93 
2. Nhận xét: 
Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. 
I. Vai xã hội trong hội thoại 
Hội thoại 
Vai xã hội 
Quan hệ trên- dưới hay 
 ngang hàng 
(Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ) 
Quan hệ thân- sơ 
(Tùy theo mức độ quen biết, thân tình) 
Vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại 
3. Ghi nh ớ: 
Xác định và giữ đúng vai xã hội của mình . 
II. Lượt lời trong hội thoại: 
 1. Tìm hiểu ví dụ: sgk 92, 93 
 Đọc thầm lại ví dụ ở phần I và trả lời các câu hỏi : 
Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt ? 
“ Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: 
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? 
[] Nhận ra ý nghĩ a cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ , cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh m i ệt và ruồng rẫy mẹ tôi . Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến [] 
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: 
- Không ! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt: 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay ” 
1. Ví dụ: SGK/92,93 
Lượt lời 
Người cô 
Bé Hồng 
1 
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? 
1 - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
2 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
2. 
Im lặng. 
2. Nhận xét: 
* Trong hội thoại ai cũng đư ợc nói. Mỗi lần có một ng ư ời tham gia hội thoại nói được gọi là một l ư ợt lời . 
Lượt lời 
Người cô 
Bé Hồng 
1 
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? 
1 - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
2 
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu! 
2. 
Im lặng. 
II. Lượt lời trong hội thoại 
b. Có 1 lần lẽ ra Hồng đư ợc nói mà không nói . S ự im lặng đó thể hiện thái đ ộ của Hồng đ ối với những lời của ng ư ời cô nh ư thế nào? 
c .Vì sao Hồng không cắt lời ng ư ời cô khi bà nói đ iều Hồng không muốn nghe? 
Biểu thị 
 thái đ ộ 
bất bình. 
Tôn trọng l ư ợt lời của ng ư ời cô. 
II. Lượt lời trong hội thoại 
- Trong hội thoại ai cũng đư ợc nói. Mỗi lần có một ng ư ời tham gia hội thoại gọi là một l ư ợt lời. 
- Để giữ lịch sự, cần tôn trọng l ư ợt lời của ng ư ời khác, tránh nói tranh l ư ợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ng ư ời khác. 
- Nhiều khi im lặng khi đ ến l ư ợt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái đ ộ. 
 3 . Ghi nhớ: SGK/ 102 
III. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1 (Bài 2 SGK/94) : Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện theo yêu cầu câu hỏi 
 “ Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo: 
 - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: 
 bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc làoThế là sung sướng. 
 - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
 Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. 
Tôi vui vẻ bảo: 
 - Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. 
 - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác ” 
(Lão Hạc- Nam Cao ) 
a/ Dựa vào đoạn trích và những điều đã biết về chuyện “Lão Hạc”, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc hội thoại trên ? 
Xét về tuổi tác 
Xét về điạ vị 
xã hội 
“Tôi nắm cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo : 
 - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: 
 bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc làoThế là sung sướng. 
 - Vâng ! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. 
 Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. 
 Tôi vui vẻ bảo: 
 - Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. 
 - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác”. 
b / Hai nhân vật trong cuộc thoại trên có cư xử phù hợp với vai xã hội của mình không ? Vì sao? 
a, Ông giáo đối với lão Hạc: 
- Lời lẽ ôn tồn, thân mật 
- G ọi “cụ” xưng hô gộp: “ ông - con mình” 
 Thể hiện sự kính trọng người già. 
- Xưng là “tôi” thể hiện quan hệ bình đẳng . 
b, Lão Hạc đối với ông giáo: 
Lời nói: “ Vâng, ông giáo dạy phải ” 
Cách xưng hô: gọi “ ông giáo ”, xưng hô gộp “ chúng mình ”. 
Thể hiện sự tôn trọng với người có học, hiểu biết, đáng kính như ông giáo. 
Quan hệ xã hội 
đ a dạng, phức 
tạp. 
Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều. 
Khi tham gia hội thoại ,mỗi ng ư ời cần xác đ ịnh, lựa chọn đ úng vai xã hội của mình sao cho phù hợp với tình huống và mục đích giao tiếp => đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất. 
LƯU Ý 
 Cha mÑ ®ang bµn b¹c víi nhau vÒ vÊn ®Ò kinh tÕ trong gia ®×nh. Ng­ ư êi con ngåi gÇn ®ã nãi xen vµo c©u chuyÖn cña cha mÑ khiÕn cha mÑ rÊt bùc m×nh. 
* Tình huống 1 
 Hieän töôïng ngöôøi con noùi xen vaøo caâu chuyeän treân ñöôïc goïi laø hieän töôïng gì? 
Caét lôøi hoaëc cheâm vaøo lôøi ngöôøi khaùc. 
 Bài tập 2: B ài tập tình huống 
 - D¹o nµy, bè thÊy ®iÓm m«n Anh cña con h×nh như­ ch­ưa ®ưîc tèt l¾m. S¾p thi råi, con cÇn cè g¾ng h¬n n÷a. Hay lµ con sang nhê b¹n 
 ¤ng Nam ch ư ­a nãi hÕt c©u, B ắc ®· vïng v»ng ®øng dËy vµ 
lµu bµu: 
 Th«i, bè ®õng nãi ®Õn chuyÖn häc hµnh cña con n÷a! 
* Tình huống 2 
Hieän töôïng ngöôøi con caét lôøi ngöôøi boá trong caâu chuyeän treân goïi 
 laø hieän töôïng gì? 
Noùi tranh lôøi ngöôøi khaùc 
 Trong mét buæi th¶o luËn ë líp ,c« gi¸o yªu cÇu häc sinh A ph¸t biÓu ý kiÕn vÒ mét vÊn ®Ò, A ch ư ­a kÞp tr×nh bµy th× häc sinh B véi vµng ®­ ưa ra ý kiÕn cña m×nh vÒ lÜnh vùc ®ã. (?) Em có nhận xét gì về hành động đó của học sinh B? 
 Häc sinh B nãi tranh l ư ­ît lêi cña häc sinh A 
 => kh«ng t«n träng l­ ư ît lêi cña cuéc tho¹i . 
* Tình huống 3 
* Tôn trọng lượt lời của người khác. 
* Cần tránh : 
Nói tranh 
Caét lôøi 
Nói xen, nói c heâm vaøo lôøi ngöôøi khaùc. 
LƯU Ý: 
 X ây dựng và thực hiện một đoạn hội thoại ngắn (6- 8 câu) về chủ đề bảo vệ môi trường trong trường học.  - Mỗi nhân vật tham gia đã sử dụng mấy lượt lời?- Những quy tắc về hội thoại có được tôn trọng không? Vì sao? 
*Bài tập 3:  
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
- Nắm vững Ghi nhớ, nội dung bài học. 
- Làm bài tập 3 (SGK/ 95). 
- Làm tốt đoạn hội thoại đã cho ở bài tập 3. 
- Soạn bài : “Lựa chọn trật tự từ trong câu ”. 
Sơ đồ hệ thống kiến thức 
Héi tho¹i 
Trong héi tho¹i ai còng ® ư ­îc nãi. Mçi lÇn cã mét ng ư ­êi tham gia héi tho¹i nãi ®­ ư îc gäi lµ 
l ư ­ît lêi 
Quan hÖ th©n – s¬ (theo møc ®é quen biÕt, th©n t×nh) 
Quan hÖ trªn - 
d­ ư íi hay ngang hµng (theo tuæi t¸c, thø bËc trong gia ®×nh) 
L­ ưu ý : Quan hÖ x· héi vèn rÊt ®a d¹ng, nhiÒu chiÒu. Khi tham gia héi tho¹i, mçi ng­ ư êi cÇn x¸c ®Þnh ®óng vai cña m×nh ®Ó chän c¸ch nãi cho phï hîp 
Quan hÖ x· héi 
Vai x· héi 
L­ ư ît lêi 
L­ ư u ý: 
- CÇn t«n träng l­ ư ît lêi: 
+ Kh«ng nãi tranh, c¾t lêi cña ng ư ­êi kh¸c. 
+ Kh«ng ®­ ư îc nãi xen, nãi chªm vµo lêi ng ư ­êi kh¸c. 
- Im lÆng khi ®Õn l­ ư ît lêi cña m×nh còng lµ mét c¸ch biÓu thÞ th¸i ®é. 
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ! 
 CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI ! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_lop_8_bai_hoi_tho.pptx