Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

Nắm được mục đích và các phương pháp giải thích trong bài văn lập luận giải thích.

Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

2. Về kĩ năng:

Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích, biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.

Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.

Về thái độ:

Có thái độ tích cực, hứng thú và ý thức tự giác trong học tập cũng như có mong muốn tìm hiểu về cuộc sống xung quanh để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân.

 

pptx 94 trang cucpham 26/07/2022 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai

Bài giảng dạy học trên truyền hình Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích cách làm bài văn lập luận giải thích - Nguyễn Thị Tuyết Mai
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
MÔN NGỮ VĂN 7 
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 
TRƯỜNG THCS ĐỀN LỪ - QUẬN HOÀNG MAI 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI 
TRƯỜNG THCS ĐỀN LỪ - QUẬN HOÀNG MAI 
MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Về kiến thức: 
Nắm được mục đích và các phương pháp giải thích trong bài văn lập luận giải thích. 
Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài. 
2. Về kĩ năng: 
Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích, biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 
Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích. 
Về thái độ: 
Có thái độ tích cực, hứng thú và ý thức tự giác trong học tập cũng như có mong muốn tìm hiểu về cuộc sống xung quanh để mở rộng tầm hiểu biết của bản thân . 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
1. Trong đời sống: 
TÌNH HUỐNG 
Cô giáo hỏi em: “Tại sao hôm nay em lại đi học muộn?” 
Bạn Lan thắc mắc: “Vì sao lại 
có mưa?” 
Bác Hoa hỏi chú Tuấn: “Hiện nay chúng ta phải đeo khẩu trang 
 để làm gì?” 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
Cô giáo hỏi em: “Tại sao hôm nay em lại đi học muộn? 
Bạn Lan thắc mắc: “Vì sao lại có mưa?” 
Bác Hoa hỏi chú Tuấn: “Hiện nay chúng ta phải đeo khẩu trang 
 để làm gì?” 
Trình bày lí do em đi học muộn để cô giáo biết. 
Nêu nguyên nhân khoa học của hiện tượng mưa để bạn Lan hiểu. 
Chỉ ra tác dụng của việc đeo khẩu trang trong việc phòng chống dịch Co-vid 19 hiện nay để bác Hoa hiểu rõ và sử dụng. 
Trình bày lí do em đi học muộn để cô giáo biết . 
Nêu nguyên nhân khoa học của hiện tượng mưa để bạn Lan hiểu. 
Chỉ ra tác dụng của việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Co-vid 19 giúp bác Hoa hiểu rõ và sử dụng . 
GIẢI THÍCH 
1. Trong đời sống: 
- G iải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
Trình bày lí do em đi học muộn để cô giáo biết. 
Nêu nguyên nhân khoa học của hiện tượng mưa. 
Chỉ ra mục đích của việc đeo khẩu trang để phòng chống dịch Co-vid 19. 
Em phải hiểu rõ nguyên nhân của việc mình đi muộn. 
Phải có tri thức khoa học về hiện tượng mưa (qua việc đọc, học, nghiên cứu,) . 
Phải có hiểu biết khoa học, chính xác về tác dụng của việc đeo khẩu trang trong việc phòng chống dịch bệnh Cô-vid 19. 
Cần có tri thức khoa học, chuẩn xác về nhiều lĩnh vực. 
1. Trong đời sống: 
G iải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. 
Muốn giải thích được thì phải có các tri thức khoa học , chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống . 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
1. Trong đời sống: 
2. Trong văn nghị luận: 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
1. Trong đời sống: 
2. Trong văn nghị luận: 
a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
2. Trong văn nghị luận: 
a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): 
Bài văn giải thích vấn đề gì? 
Bài văn giải thích vấn đề đó để làm gì? 
Bài văn giải thích bằng cách nào? 
Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
2. Trong văn nghị luận: 
a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): 
Bài văn giải thích vấn đề gì? 
- Vấn đề: Lòng khiêm tốn . 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
Bài văn giải thích vấn đề đó để làm gì? 
- Mục đích: Giúp người đọc hiểu rõ về lòng khiêm tốn -> Là một phẩm chất tốt đẹp, cần có ở mỗi người. 
2. Trong văn nghị luận: 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,.. cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. 
2. Trong văn nghị luận: 
a. Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” (SGK - trang 70): 
Bài văn giải thích bằng cách nào? 
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 
 “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế 
và đối đãi với sự vật. 
 Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. 
 Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[] 
 Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa . Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. 
 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. []” 
 “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật 
xử thế và đối đãi với sự vật. 
 Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. 
 Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[] 
 Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa . Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. 
 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. []” 
Câu định nghĩa 
 “ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật 
xử thế và đối đãi với sự vật . 
 Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. 
 Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi .[] 
 Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa . Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. 
 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. []” 
Câu định nghĩa 
 “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật 
xử thế và đối đãi với sự vật. 
 Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. 
 Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình trong những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.[] 
 Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa . Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa. 
 Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. []” 
Câu định nghĩa 
Nêu 
 ý nghĩa 
 “Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật 
 xử thế và đối đãi với sự vật. 
 Điều quan trọng nhất của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiế ... ìm hiểu xung quanh, chẳng phải những hiểu biết của ta chỉ giới hạn ở đó thôi sao? Còn thế giới bên ngoài lại rộng lớn, bao la, chứa đựng biết bao điều mới lạ. Nếu không ra ngoài học hỏi thêm từ cuộc sống bao la ấy chắc chắn nhận thức của bản thân con người sẽ trở nên cạn hẹp, chủ quan và phiến diện. Giống như chú ếch trong câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ biết mỗi cái “đáy giếng” mà đã thấy mình “oai như một vị chúa tể”. Đến khi nước dềnh lên đưa ra ngoài, chú ta vẫn “quen thói cũ”, “đưa mắt nhâng nháo nhìn bầu trời”, không chịu tìm hiểu cuộc sống mới xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. Thật đáng chê cười! Đó là bài học cho những kẻ kiêu căng, không có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Như vậy, câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đúng với những người luôn luôn có mong muốn tìm tòi, khám phá, học hỏi từ thực tế đời sống để làm giàu thêm vốn hiểu biết cho bản thân mình! 
 Ý 2. Viết đoạn văn giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ? 
 “ Vậy, vì sao “đi một ngày đàng” ta có thể “học một sàng khôn”? Đó là bởi, hiểu biết của mỗi cá nhân thì có hạn, nhất là khi ở trong một môi trường sống hạn hẹp, bé nhỏ. Nếu chỉ quanh quẩn trong không gian của một ngôi nhà, một lớp học, một khu phố, một ngôi làng, mà không chịu tìm hiểu xung quanh, chẳng phải những hiểu biết của ta chỉ giới hạn ở đó thôi sao? Còn thế giới bên ngoài lại rộng lớn, bao la, chứa đựng biết bao điều mới lạ. Nếu không ra ngoài học hỏi thêm từ cuộc sống bao la ấy chắc chắn nhận thức của bản thân con người sẽ trở nên cạn hẹp, chủ quan và phiến diện . Giống như chú ếch trong câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ biết mỗi cái “đáy giếng” mà đã thấy mình “oai như một vị chúa tể”. Đến khi nước dềnh lên đưa ra ngoài, chú ta vẫn “quen thói cũ”, “đưa mắt nhâng nháo nhìn bầu trời”, không chịu tìm hiểu cuộc sống mới xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp . Thật đáng chê cười! Đó là bài học cho những kẻ kiêu căng, không có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Như vậy, câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đúng với những người luôn luôn có mong muốn tìm tòi, khám phá, học hỏi từ thực tế đời sống để làm giàu thêm vốn hiểu biết cho bản thân mình! 
Luận điểm 
(phụ) 
Lí lẽ 
Lí lẽ 
Dẫn chứng 
 Ý 2. Viết đoạn văn giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ? 
 “ Vậy, vì sao “đi một ngày đàng” ta có thể “học một sàng khôn”? Đó là bởi, hiểu biết của mỗi cá nhân thì có hạn, nhất là khi ở trong một môi trường sống hạn hẹp, bé nhỏ. Nếu chỉ quanh quẩn trong không gian của một ngôi nhà, một lớp học, một khu phố, một ngôi làng, mà không chịu tìm hiểu xung quanh, chẳng phải những hiểu biết của ta chỉ giới hạn ở đó thôi sao? Còn thế giới bên ngoài lại rộng lớn, bao la , chứa đựng biết bao điều mới lạ. Nếu không ra ngoài học hỏi thêm từ cuộc sống bao la ấy chắc chắn nhận thức của bản thân con người sẽ trở nên cạn hẹp, chủ quan và phiến diện. Giống như chú ếch trong câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ biết mỗi cái “đáy giếng” mà đã thấy mình “oai như một vị chúa tể”. Đến khi nước dềnh lên đưa ra ngoài, chú ta vẫn “quen thói cũ”, “đưa mắt nhâng nháo nhìn bầu trời”, không chịu tìm hiểu cuộc sống mới xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Thật đáng chê cười ! Đó là bài học cho những kẻ kiêu căng, không có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Như vậy, câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đúng với những người luôn luôn có mong muốn tìm tòi, khám phá, học hỏi từ thực tế đời sống để làm giàu thêm vốn hiểu biết cho bản thân mình! 
(Tự sự) 
(Miêu tả) 
(Biểu cảm) 
 Ý 2. Viết đoạn văn giải thích: Vì sao “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” ? 
 “ Vậy , vì sao “đi một ngày đàng” ta có thể “học một sàng khôn”? Đó là bởi, hiểu biết của mỗi cá nhân thì có hạn, nhất là khi ở trong một môi trường sống hạn hẹp, bé nhỏ. Nếu chỉ quanh quẩn trong không gian của một ngôi nhà, một lớp học, một khu phố, một ngôi làng, mà không chịu tìm hiểu xung quanh, chẳng phải những hiểu biết của ta chỉ giới hạn ở đó thôi sao? Còn thế giới bên ngoài lại rộng lớn, bao la, chứa đựng biết bao điều mới lạ . Nếu không ra ngoài học hỏi thêm từ cuộc sống bao la ấy chắc chắn nhận thức của bản thân con người sẽ trở nên cạn hẹp, chủ quan và phiến diện. Giống như chú ếch trong câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ biết mỗi cái “đáy giếng” mà đã thấy mình “oai như một vị chúa tể”. Đến khi nước dềnh lên đưa ra ngoài, chú ta vẫn “quen thói cũ”, “đưa mắt nhâng nháo nhìn bầu trời”, không chịu tìm hiểu cuộc sống mới xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Thật đáng chê cười! Đó là bài học cho những kẻ kiêu căng, không có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Như vậy , câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đúng với những người luôn luôn có mong muốn tìm tòi, khám phá, học hỏi từ thực tế đời sống để làm giàu thêm vốn hiểu biết cho bản thân mình!” 
 “ Vậy, vì sao “đi một ngày đàng” ta có thể “học một sàng khôn”? Đó là bởi, hiểu biết của mỗi cá nhân thì có hạn, nhất là khi ở trong một môi trường sống hạn hẹp, bé nhỏ. Nếu chỉ quanh quẩn trong không gian của một ngôi nhà, một lớp học, một khu phố, một ngôi làng, mà không chịu tìm hiểu xung quanh, chẳng phải những hiểu biết của ta chỉ giới hạn ở đó thôi sao? Còn thế giới bên ngoài lại rộng lớn, bao la, chứa đựng biết bao điều mới lạ. Nếu không ra ngoài học hỏi thêm từ cuộc sống bao la ấy chắc chắn nhận thức của bản thân con người sẽ trở nên cạn hẹp, chủ quan và phiến diện. Giống như chú ếch trong câu chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” chỉ biết mỗi cái “đáy giếng” mà đã thấy mình “oai như một vị chúa tể”. Đến khi nước dềnh lên đưa ra ngoài, chú ta vẫn “quen thói cũ”, “đưa mắt nhâng nháo nhìn bầu trời”, không chịu tìm hiểu cuộc sống mới xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp. Thật đáng chê cười! Đó là bài học cho những kẻ kiêu căng, không có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết. Như vậy, câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” đúng với những người luôn luôn có mong muốn tìm tòi, khám phá, học hỏi từ thực tế đời sống để làm giàu thêm vốn hiểu biết cho bản thân mình! 
(Nêu nguyên nhân; so sánh, đối chiếu; nêu hậu quả) 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 
2. Lập dàn bài. 
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp . 
b. Thân bài: 
- Viết đoạn văn giải thích nghĩa từ ngữ, câu được trích dẫn. 
 Viết đoạn văn giải thích các nội dung ý nghĩa cụ thể của luận điểm đã nêu. 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 
2. Lập dàn bài. 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp . 
b. Thân bài: 
- Viết đoạn văn giải thích nghĩa từ ngữ, câu được trích dẫn. 
 Viết đoạn văn giải thích các nội dung ý nghĩa cụ thể của luận điểm đã nêu. 
c. Kết bài: 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
c. Kết bài: 
Lưu ý: Phải sử dụng từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần Thân bài. (Ví dụ: Tóm lại , N hư vậy ,). 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
c. Kết bài (Sgk – trang 86): 
 “Ngày nay, giao thông thuận tiện, đời sống đã khấm khá, nhiều người có điều kiện để đi xa học hỏi. Nhưng câu tục ngữ xưa vẫn còn nguyên ý nghĩa đối với những ai quen sống khép mình, tự thỏa mãn với mình.” 
=> Liên hệ thực tiễn, bàn luận mở rộng. 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 
2. Lập dàn bài. 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
Mở bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp . 
b. Thân bài: 
- Viết đoạn văn giải thích nghĩa từ ngữ, câu nói, 
 Viết đoạn văn giải thích các nội dung ý nghĩa cụ thể của luận điểm đã nêu. 
c. Kết bài: Khái quát, bàn luận mở rộng, nâng cao, 
1. Tìm hiểu đề và tìm ý. 
2. Lập dàn bài. 
II. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH: 
3. Viết bài: 
Mở bài: 
b. Thân bài: 
c. Kết bài: 
4. Đọc lại và sửa chữa: Về hình thức, nội dung. 
GHI NHỚ (SGK trang 86): 
Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa. 
Dàn bài: 
Mở bài: Nêu luận điểm cần được giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. 
Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp. 
Kết bài: Khẳng định lại luận điểm đã được chứng minh. 
Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, đoạn cần có liên kết. 
III. LUYỆN TẬP: 
Bài tập Sgk trang 72 : Đọc bài văn “Lòng nhân đạo” (Sgk - trang 72) và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài . 
Bài tập Sgk trang 87 : Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề văn trên . 
II. CÁC BƯỚC 
 LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN 
GIẢI THÍCH 
1.Tìm hiểu đề 
và tìm ý 
a. Xác định 
yêu cầu 
chung 
b. Tìm ý 
2. Lập dàn bài 
a. Mở bài 
b. Thân bài 
c. Kết bài 
3. Viết bài 
a. Mở bài 
b. Thân bài 
c. Kết bài 
4. Đọc lại 
và sửa chữa 
(nêu luận điểm 
cần giải thích) 
(lần lượt trình bày các nội dung giải thích) 
(khẳng định luận điểm, 
nêu bài học, liên hệ bản thân) 
(viết từng đoạn văn 
 cho các phần) 
Hình thức 
Nội dung 
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN 
NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH 
Mục đích 
 giải thích 
2.Phương pháp 
giải thích 
VĂN 
 NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
1. Lập dàn ý cho đề bài sau: 
 Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” . Hãy giải thích nội dung câu nói đó. 
2. Soạn bài: Sống chết mặc bay . 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI 
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TRÊN TRUYỀN HÌNH 
MÔN NGỮ VĂN 7 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: 
a. Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo. 
b. Phương pháp giải thích: 
- Nêu định nghĩa: “Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người.” 
- Liệt kê các biểu hiện: “Những hình ảnh và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ.”  
- Chỉ ra cách noi theo: “Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo của mình. Thánh Găng-đi có một phương châm: “ Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy”. ” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_day_hoc_tren_truyen_hinh_ngu_van_lop_7_bai_tim_hie.pptx