57 câu hỏi trắc nghiệm Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8

Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí C. Tiểu thuyết

B. Truyện ngắn trữ tình D. Tuỳ bút

Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai?

A. Người mẹ C. Ông Đốc

B. Thầy giáo D. Tôi

Câu 3: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

A. Lời nói C. Ngoại hình

B. Tâm trạng D. Cử chỉ

Câu 4: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của “tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?

A. Vui vẻ, nô đùa. C. Mong chóng đến giờ vào lớp

B. Không có gì đặc biệt D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân.

Câu 5: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh băng thái độ, cử chỉ:

A. Nghiêm khắc, lạnh lùng.

B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt.

C. Rất ân cần niềm nở.

D. Thái độ khác.

Câu 6: Qua truyện “Tôi đi học”, tác giả có thái độ như thế nào đối với những người xung quanh?

A. Xa lánh C. Quyến luyến, gần gũi.

B. Thân thiện, dễ gần D. E ngại

 

doc 2 trang cucpham 02/08/2022 520
Bạn đang xem tài liệu "57 câu hỏi trắc nghiệm Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 57 câu hỏi trắc nghiệm Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8

57 câu hỏi trắc nghiệm Học kì 1 Ngữ văn Lớp 8
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
Bút kí	C. Tiểu thuyết
Truyện ngắn trữ tình	D. Tuỳ bút
Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai?
Người mẹ	C. Ông Đốc
Thầy giáo	D. Tôi
Câu 3: Theo em nhân vật chính trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
Lời nói	C. Ngoại hình 
Tâm trạng	D. Cử chỉ
Câu 4: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của “tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?
Vui vẻ, nô đùa.	C. Mong chóng đến giờ vào lớp
Không có gì đặc biệt	D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân.
Câu 5: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh băng thái độ, cử chỉ:
Nghiêm khắc, lạnh lùng.	
Không tỏ thái độ gì đặc biệt.
Rất ân cần niềm nở.
Thái độ khác.
Câu 6: Qua truyện “Tôi đi học”, tác giả có thái độ như thế nào đối với những người xung quanh?
Xa lánh	C. Quyến luyến, gần gũi.
Thân thiện, dễ gần	D. E ngại
Câu 7: Từ ngữ nghĩa rộng là gì?
Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác.
Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác.
Câu 8: Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác.
Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
Câu 9: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây:
Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở
Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện.
Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao.
Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh
Câu 10: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ.
Con người	C. Nghề nghiệp.
Môn học	D. Tính cách.
Câu 20: Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?
Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn.
Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn.
Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn.
Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật.
Câu 29: Tình thái từ là gì?
Là những từ dùng để gọi đáp, kêu than.
Là những từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ.
Câu 30: Tình thái từ thường đứng ở vị trí nào trong câu?
Đầu câu.	C. Giữa câu	
Cuối câu	D. Đầu câu và giữa câu.
Câu 31: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?
Điều cần nhấn mạnh trong câu.
Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói.
Phù hợp với địa phương.
Phù hợp với hồn cảnh và đối tượng giao tiếp.
Câu 32: Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ?
Những tên khổng lồ nào cơ?
Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư!
Giúp tôi với, lạy chúa!
Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao.

File đính kèm:

  • doc57_cau_hoi_trac_nghiem_hoc_ki_1_ngu_van_lop_8.doc