503 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn THCS (Có đáp án)

1.VA0601CSB

PA: B

2.VA0601CSH

Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm thể loại truyền thuyết ?

A. Là loại truyện kể dân gian có chứa nhi ều yếu tố kì lạ , hoang đường

B. Là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ

C. Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ

D. Là loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện lịch sử trong thời quá khứ

 PA: C

3.VA0601CSH

 Văn bản “Con rồng cháu tiên” được kể nhằm mục đích gì ?

A. Để làm cho cuộc sống lao động của người dân ý vị hơn

B. Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết của nhân dân lao động xưa

C. Để người đời sau thấy được trí tưởng tượng phong phú kì diệu của người xưa D. Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi ; thể hiện ý nguyện đoàn kết của người x ưa

 PA: D

 

doc 121 trang cucpham 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "503 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn THCS (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 503 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn THCS (Có đáp án)

503 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn THCS (Có đáp án)
1.VA0601CSB 
PA: B 
2.VA0601CSH 
Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm thể loại truyền thuyết ? 
Là loại truyện kể dân gian có chứa nhi ều yếu tố kì lạ , hoang đường 
Là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ 
Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ 
Là loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện lịch sử trong thời quá khứ 
 PA: C 
3.VA0601CSH 
 Văn bản “Con rồng cháu tiên” được kể nhằm mục đích gì ? 
Để làm cho cuộc sống lao động của người dân ý vị hơn 
Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết của nhân dân lao động xưa 
Để người đời sau thấy được trí tưởng tượng phong phú kì diệu của người xưa D. Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi ; thể hiện ý nguyện đoàn kết của người x ưa 
 PA: D 
4.VA0601CSH 
Trong v ăn b ản “Con rồng cháu tiên”, khi chia tay , Lạc Long Quân đã dặn Âu Cơ điều g ì? 
Mỗi n ăm hai người gặp nhau một lần 
Cần hướng dẫn các con cai quản các phương cho tốt 
Khi nào có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn. 
Khi nào các con trưởng thành thì báo cho Lạc Long Quân biết. 
PA: C 
5.VA0601CSH 
Trong văn bản “Con rồng cháu tiên” , người con trưởng theo Âu Cơ lên rừng được tôn lên làm gì? 
Thủ l ĩnh 
Tộc trưởng 
Bồ chính 
Vua 
PA: D 
6.VA0601CSH 
Văn bản “Con rồng cháu tiên” có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào 
? 
Biêủ cảm và miêu tả 
Miêu tả v à nghị luận 
Tự sự và miêu tả 
Tự sự và biểu cảm 
 PA: C 
7.VA0601CSB 
Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 
Cổ tích 
Truyền thuyết 
Ngụ ngôn 
Truyện cười 
PA: B 
8.VA0601CSB 
Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? 
 A. Đời thứ tư 
Đời thứ năm 
Đời thứ sáu 
Đời thứ bảy 
 PA: C 
9.VA0601CSH 
Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng lúc về già mong muốn điều gì ? 
Muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi 
Muốn nghỉ ngơi cùng con cháu 
Muốn đi thăm thú cảnh vật của đất nước 
Muốn đi săn bắn cùng với các quan trong triều 
PA: A 
10.VA0601CSH 
Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng muốn chọn người nối ngôi như thế nào ? 
Người nối ngôi phải là người tài giỏi 
Người nối ngôi phải là người biết làm ruộng 
Người nối ngôi phải là người săn bắn giỏi 
Người nối ngôi phải là người nối được chí của nhà vua 
PA: D 
11.VA0601CSH 
 Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, Lang Liêu đã dâng lên Tiên Vương lễ vật gì ? 
Nem công , chả phượng 
Sơn hào , hải vị 
Bánh chưng , bánh giày 
Tôm đồng , cua bể 
 PA: C 
12.VA0601CSH 
Ý nghĩa của truy ện “ Bánh chưng , bánh giày” là gì ? 
Ca ngợi sự thông minh , sáng suốt của Vua Hùng đời thứ sáu và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước 
Giải thích nguồn gốc bánh chưng , bánh giày ; đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính trời đất , tổ tiên của nhân dân ta 
Ca ngợi sự thông minh và khéo léo của người nông dân trong buổi đầu dựng nước và giữ nước 
Khuyên nhủ con cháu mọi thời cần phải biết ơn ,trân trọng hạt gạo v ì đó là công s ức lao động của người nông dân PA: B 
13.VA0601CSH 
Từ phức có mấy loại ? 
Một 
Hai 
Ba 
Bốn PA: B 
14.VA0601CSV 
Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh từ nào không phải từ láy? 
Khanh khách 
Lộp độp 
Tươi tốt 
Lanh chanh 
PA: C 
15.VA0601CSH 
Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí bằng hạt gạo .” có mấy từ ghép ? 
Một 
Hai 
Ba 
Bốn 
PA: B 
16. VA0601CSV 
Với tình huống : “ Hãy tường thuật lại lễ khai giảng của trường em.”, em sẽ chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào để viết cho phù hợp ? 
Tự sự 
Miêu tả 
Biểu cảm 
Nghị luận PA: A 
17.VA0602CSB 
Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 
A. Cổ tích 
Truyền thuyết 
Ngụ ngôn 
Truyện cười 
PA: B 
18.VA0602CSH 
Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì? 
Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng 
Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa 
Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” 
Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta PA: D 
19.VA0602CSV 
Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào ? 
A.Hội thi học sinh thanh lịch 
Hội thi sáng tác văn học trẻ 
Hội khoẻ Phù Đổng 
Hội thi tài năng trẻ PA: C 
20.VA0602CSH 
Câu văn “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có mấy từ mượn ? 
Một 
Hai 
Ba 
Bốn 
PA: B 
21.VA0602CSH 
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thánh Gióng” là gì ? 
Miêu tả 
Biểu cảm 
Tự sự 
Nghị luận 
PA: C 
22. VA0603CSB 
 Văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 
Cổ tích 
Truyền thuyết 
Ngụ ngôn 
Truyện cười 
PA: B 
23.VA0603CSB 
Văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? 
 A. Đời thứ mười lăm 
Đời thứ mười sáu 
Đời thứ mười bảy 
Đời thứ mười tám 
 PA: D 
24.VA0603CSH 
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”là gì ? 
Tự sự 
Miêu tả 
Biểu cảm 
Thuyết minh 
 PA: A 
 25.VA0603CSH 
Dòng nào nói đúng nhất về ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” ? 
Thể hiện thái độ yêu mến , ngưỡng mộ thần Tản Viên 
Thể hiện ước mơ chế ngự lũ lụt , ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên ta. 
Thể hiện thái độ căm ghét thiên tai , lũ lụt của người xưa 
Thể hiện trí tưởng tượng phong phú , kì diệu của người xưa 
PA: B 
26.VA0603CSH 
Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc giao tranh giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là : 
Vua Hùng làm lễ kén rể cho con gái Mị Nương 
Vua Hùng có ý thiên vị Sơn Tinh trong việc thách cưới 
Thuỷ Tinh mang lễ vật đến sau không lấy được Mị Nương 
Mị Nương đem lòng yêu Sơn Tinh và căm ghét Thuỷ Tinh 
PA: C 
27.VA0603CSH 
Trong văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”, vua Hùng đã không làm gì khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mị Nương ? 
Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai và từ chối ai 
Vua cho mời các lạc hầu trong triều đình vào để bàn bạc 
Vua hỏi ý kiến công chúa Mị Nương xem nàng muốn lấy ai 
Vua hẹn ngày hôm sau , ai mang lễ vật đến trước sẽ được lấy Mị Nương 
PA: C 
28.VA0603CSH 
Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ? 
Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương 
Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão 
D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở 
Bắc Bộ 
PA: D 
29.VA0603CSH 
Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất về định nghĩa : “Nghĩa của từ” ? 
Nghĩa của từ là sự v ật mà t ừ biểu thị 
Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị 
Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị 
Nghĩa của từ là tính chất mà từ biểu thị 
PA: C 
30.VA0603CSV 
Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong tập hợp sau: “. : nghe hoặc thấy ( người ta ) làm rồi làm theo,chứ không được ai trực tiếp bảo.” 
Học tập 
Học lỏm 
Học hỏi 
Học hành 
PA: B 
31.VA0603CSH 
Yếu tố nào không thể thiếu trong một bài tập làm văn tự sự ? 
Nhan đề 
Tên nhân vật chính 
Nhân vật và sự việc 
Miêu tả và biểu cảm 
 PA: C 
32.VA0604CSB 
 Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? 
A. Cổ tích 
Truyền thuyết 
Ngụ ngôn 
Truyện cười 
PA: B 
33.VA0604CSH 
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ? 
Tự sự 
Miêu tả 
Biểu cảm 
Thuyết minh 
 PA: A 
34.VA0604CSH 
Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ? 
Thanh Hoá 
Hà Nội 
Nghệ An 
Lai Châu 
PA: A 
35.VA0604CSH 
 Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ? 
Nghìn 
Nghiêng 
Trời 
Cả A ,B ,C đều sai 
PA: C 
36.VA0604CSH 
Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ? 
Giải thích tên gọi Hồ Gươm 
Thể hiện khát vọng hoà bình của cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược 
Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn 
Ca ngợi sức mạnh kì diệu của gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn 
PA: D 
37.VA0604CSH 
Chủ đề trong văn tự sự là gì ? 
Là nhân vật được kể trong bài văn 
Là trình tự diễn biến sự việc được kể 
Là kết quả , ý nghĩa của sự việc được kể 
Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản 
PA: D 
38.VA0605CSH 
Từ “mũi” trong câu “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” được dùng theo nghĩa nào ? 
Nghĩa chuyển 
Nghĩa gốc 
Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển 
Cả A,B,C đều sai 
 PA: A 
39.VA0605CSH 
Nhận định nào không thể hiện nội dung của lời văn tự sự khi giới thiệu nhân vật trong truyện dân gian ? 
Giới thiệu hành động, việc làm của nhân vật 
Giới thiệu thông tin về lai lịch và sự việc liên quan đến nhân vật 
Thể hiện thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét đối với nhân vật 
Giới thiệu những dữ kiện về tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình của sự việc 
PA: C 
40.VA0605CSH 
 Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ? 
Kể về sự việc 
Kể về vật 
Kể người 
Kể về người , vật và sự việc 
PA: D 
41.VA0606CSH 
Dòng nào không nói đúng về nội dung của truyện cổ tích ? 
Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác và khát vọng về sự công bằng của nhân dân xưa 
Truyện cổ tích kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh trong xã hội xưa kia 
Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ của cha ông 
Truyện cổ tích thường kể về sự tích các loài hoa , loài vật xung quanh cuộc sống của con người 
PA: C 
42.VA0606CSB 
 Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? 
A. Cổ tích 
Truyền thuyết 
Ngụ ngôn 
Truyện cười 
PA: A 
43.VA0606CSH 
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thạch Sanh”là gì ? 
Tự sự 
Miêu tả 
Biểu cảm 
Thuyết minh 
 PA: A 
44.VA0606CSB 
Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ? 
Lưỡi liềm 
Lưỡi cuốc 
Lưỡi bú ... ập nào ? 
Tình thái 
Cảm thán 
Phụ chú 
Gọi đáp 
PA. B 
.VA0920CSH 
Đối tượng mà văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” ( Vũ Khoan ) hướng tới là ai ? 
Thiếu niên 
Nhi đồng 
Thế hệ trẻ 
Tất cả mọi người 
PA. C 
.VA0920CSH 
Yếu tố quan trong nhất tạo nên sức thuyết phục của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan là ? 
Vấn đề đặt ra trong văn bản rất có ý nghĩa thiết thực 
Cách lập luận giản dị mà vô cùng chặt chẽ của tác giả 
Thái độ tôn trọng và có trách nhiệm với thế hệ trẻ của tác giả 
Tác giả nhìn nhận vấn đề đúng đắn và khách quan 
PA. C 
.VA0920CSH 
Câu văn “ À ra thế - ông nghĩ thầm - bác ta từng quen nhiều họa sĩ .” chứa thành phần biệt lập nào ? 
Tình thái 
Cảm thán 
Phụ chú 
Gọi đáp 
PA. C 
.VA0920CSH 
Câu văn : “Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không 
?” chứa thành phần biệt lập nào ? 
Tình thái 
Cảm thán 
Phụ chú 
Gọi đáp 
PA. D 
.VA0921CSH 
Văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten” đã bàn luận về vấn đề gì ? 
Hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten 
Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten 
Hình tượng con cừu non trong thơ ngụ ngôn của La- phông-ten 
Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là dấu ấn , cách nhìn , cách nghĩ riêng của nhà văn 
PA. D 
.VA0922CSH 
Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên là gì ? 
Cho cuộc sống đầy đủ của đứa con 
Cho cuộc sống lam lũ nhưng thanh bình của làng quê 
Cho tấm lòng của người mẹ và ý nghĩa của những lời hát ru 
Cho những phảm chất tốt đẹp của người phụ nữ PA. C 
476 .VA0922CSH 
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ 
 Đi hết đời lòng mẹ vẫn yêu con” (Con cò – Chế Lan Viên) Hai câu thơ trên là lời ru của ai hướng tới ai ? Nhằm mục đích gì ? 
Lời của tác giả nói với đứa con về tình cảm và tấm lòng của người mẹ 
Là lời của người mẹ ru con để bày tỏ tình cảm của mẹ dành cho con 
Lời của tác giả nói với mẹ về mong ước của đứa con 
Là lời của người mẹ ru con mong cho con có giấc ngủ ngon PA. B 
478 .VA0922CSH 
 “ Khu vườn nhà Lan không rộng lắm . Nó chỉ bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây . Mỗi cây có một đời sống riêng , một tiếng nói riêng . Cây lan , cây huệ , cây hồng nói chuyện bằng hương , bằng hoa . Cây mơ , cây cải nói chuyện bằng lá . Cây bầu , cây bí nói bằng quả . Cây khoai , cây dong nói chuyện bằng củ , bằng rễ .” 
(Trần Mạnh Hảo) 
Đoạn văn trên sử dụng những phép liên kết nào ? 
Phép thế và lặp 
Phép thế và nối 
Phép nối và lặp 
Phép đồng nghĩa và lặp PA. A 
479 .VA0923CSH 
Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ( Thanh Hải ), vì sao ở đoạn thơ đầu tác giả dùng đại từ “ tôi” đến đoạn 4 , 5 lại xưng “ta” ? 
Vì muốn nói cho ước nguyện chung của mọi người 
Vì chỉ muốn nói ước nguyện của cá nhân mình 
Vì muốn nói cho ước nguyện của thanh niên 
Vì muốn nói cho ước nguyện của những người già PA. A 
480 .VA0923CSH 
Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” , Thanh Hải đã thể hiện thái độ dâng hiến cho đời như thế nào ? A. Ồn ào , sôi nổi 
Khiêm nhường , lặng lẽ 
Thành kính , nghiêm trang 
Tươi vui , náo nức PA. B 
481 .VA0923CSH 
Dòng thơ nào diễn tả đúng nhất cảm xúc của Viễn Phương khi vào trong lăng viếng Bác ? 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi C. Mà sao nghe nhói ở trong tim ! 
D. Mai về miền Nam thương trào nước mắt PA. C 
 482 .VA0924CSH 
Nội dung chính của bài thơ “Sang thu” ( Hữu Thỉnh ) là gì ? 
Thể hiện tình yêu quê hương , đất nước 
Thể hiện tình yêu tha thiết với mùa thu của quê hương 
Thể hiện những cảm nhận tinh tế về sự biến đổi của đất trời ở thời điểm giao mùa 
Thể hiện niềm tự hào của tác giả về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc sang thu PA. C 
483 .VA0924CSH 
Dòng nào nêu đúng nhất nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh) ? 
Lời thơ hàm súc, chan chứa tình cảm 
Ngôn thơ trong sáng và cô đọng 
Sử dụng nhiều hình ảnh chọn lọc , gợi cảm xúc nhiêu hơn miêu tả 
Lời thơ hàm súc, tinh tế , hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm PA. D 
484 .VA0924CSH 
Trong bài thơ “ Sang thu” ( Hữu Thỉnh) , câu thơ nào được trích dưới đây mang ý nghĩa triết lí nhất ? 
Sương chùng chình qua ngõ 
 Hình như thu đã về 
Sông được lúc dềnh dàng 
 Chim bắt đầu vội vã 
Có đám mây mùa hạ 
 Vắt nửa mình sang thu 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi PA. D 
485 .VA0924CSH 
Dòng nào không nói đúng nghệ thuật của bài thơ “Nói với con” ( Y Phương ) ? 
Sử dụng rất nhiều từ mượn và từ láy tượng hình 
Sử dụng nhiều hình ảnh cụ thể giàu chất thơ 
Có giọng điệu thiết tha , tình cảm 
Có bố cục chặt chẽ , hợp lí , dẫn dắt một cách tự nhiên PA. A 
486 .VA0924CSH 
 Bài thơ “Nói với con” của Y Phương đã giúp em hiểu về điều gì ? 
Vẻ đẹp của rừng núi 
Sức sống của người miền núi 
Tâm hồn của người miền núi 
Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người miền núi PA. D 
VA0924CSH 
Bài thơ “Nói với con” của Y Phương , gợi nhắc chúng ta điều gì ? 
Phải biết ơn cha mẹ 
Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình 
Phải biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình 
Phải có tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống 
PA. D 
VA0924CSH 
Dòng nào dưới đây có sử dụng hàm ý ? 
Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy . 
Anh đưa khách về nhà đi . Tuổi già cần nước chè : ở Lào Cai đi sớm quá . 
Anh chạy ra nhà phía sau , rồi trở vào liền , tay cầm một cái làn . 
Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! 
PA. B 
VA0924CSH 
Dòng nào nói đúng , đủ nhất về khái niệm : Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ ? 
Là trình bày những cảm nhận , đánh giá về vẻ đẹp của bài thơ , đoạn thơ 
Là nêu tình cảm của mình về bài thơ , đoạn thơ 
Là trình bày những thông tin liên quan đến nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ , bài thơ 
Là trình bày những cảm nhận , đánh giá về vẻ đẹp của nội dung và nghệ thuật của bài 
thơ , đoạn thơ PA. D 
VA0925CSH 
Nội dung chính của bài thơ “ Mây và sóng” ( Ta-go ) là gì ? 
Ca ngợi tình cảm của đứa con dành cho mẹ 
Ca ngợi công lao của người mẹ đối với con 
Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên 
Ca ngợi tình cảm mẹ con thật cao cả và thiêng liêng, bất diệt 
PA. D 
VA0925CSH Ý nào nêu không đúng điều kiện sử dụng hàm ý ? 
Người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý 
Người nói (người viết) biết cách đưa hàm ý vào lời nói , câu viết 
Người nghe (người đọc) không cần hiểu nội dung hàm ý 
Người nói (người viết) có ý thức sử dụng hàm ý PA. C 
VA0926CSB 
Văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ? 
Tôi đi học 
Phong cách Hồ Chí Minh 
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 
Cổng trường mở ra 
PA. A 
VA0927CSH 
Dòng nào nói đúng nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản “Bến quê” ( Nguyễn Minh Châu ) ? 
Xây dựng tình huống truyện đầy nghịch lí , nội tâm nhân vật tinh tế , ngôn ngữ giàu hình ảnh biểu trưng 
Xây dựng truyện với những tình huống đảo ngược , nội tâm nhân vật phức tạp , lời văn chau chuốt 
Sử dụng ngôn ngữ giàu biểu cảm 
Miêu tả nội tâm nhân vật chính phức tạp , các sự việc phong phú 
PA. A 
VA0927CSH 
Văn bản “Bến quê “ của Nguyễn Minh Châu thức tỉnh người đọc điều gì ? 
Phải biết yêu gia đình 
Phải biết trân trọng tình cảm hàng xóm láng giềng 
Phải biết quí trẻ em 
Phải biết trân trọng giá trị cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương 
PA. D 
VA0927CSH 
Dòng nào chứa thành phần biệt lập phụ chú ? 
Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh , phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ . 
Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy . 
Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ ! 
Đi bốn năm hôm mới lên đến đây , vất vả quá ! 
PA. B 
VA0928CSB “ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá . Lúc đầu tôi không biết . Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang . Có cái gì vô cùng sắc xé không khi ra từng mảnh vụn .Và tôi thấy đau , ướt ở má” Đoạn văn trên được trích ở văn bản nào ? 
Những ngôi sao xa xôi 
Bến quê 
Chiếc lược ngà 
Lặng lẽ Sa Pa 
PA. A 
VA0927CSH “ Ở rừng mùa này thường như thế . Mưa. Nhưng mưa đá . Lúc đầu tôi không biết . Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang . Có cái gì vô cùng sắc xé không khi ra từng mảnh vụn .Và tôi thấy đau , ướt ở má .” ( Những ngôi sao xa xôi- Lê Minh Khuê) Đoạn văn trên sử dụng phép liên kết nào ? 
Phép nối 
Phép lặp 
Phép thế 
Phép đồng nghĩa 
PA. A 
VA0928CSH 
Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi “ ( Lê Minh Khuê ) gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã được học ở chương trình Ngữ văn cũng nói về thế trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước ? 
Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
Lặng lẽ Sa Pa 
Chiếc lược ngà 
Ánh trăng PA. A 
499. VA0929CSH 
Truyện “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ( Cru-xô) khiến em liên tưởng đến truyện nào của Việt Nam ? A. Tấm Cám 
Sọ Dừa 
Thạch Sanh 
Sự tích dưa hấu PA. D 
500. VA0930CSH 
Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của truyện ngắn “Bố của Xi- mông” ( Mô-pa-xăng ) ? 
Giáo dục sự cảm thông và lòng yêu thương con người 
Ca ngợi tình cảm của mẹ dành cho con 
Đề cao trách nhiệm phải biết giữ gìn hạnh phúc gia đình 
Giáo dục con cái phải biết ơn công lao của mẹ 
PA. A 
VA0931CSH 
Qua văn bản “Con chó Bấc” , G. Lân-đơn muốn bộc lộ điều gì ? 
Tình cảm với những người biết yêu thương loài vật 
Khả năng miêu tả của mình 
Khả năng kẻ chuyện của mình 
Tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật 
PA. D 
VA0932CSH 
Đoạn trích “Bắc Sơn” ( Nguyễn Huy Tưởng ) đề cập đến nội dung gì ? 
Cuộc đối thoại giữa hai vợ chồng Thơm-Ngọc 
Nỗi khổ tâm của chị Thơm khi nhận ra bộ mặt thật của chồng 
Nỗi buồn đau của chị Thơm khi nghe tin cha và em hi sinh 
Cuộc đấu tranh nội tâm và hành động dũng cảm cứu người của Thơm 
PA. D 
VA0933CSH Đoạn trích “Tôi và chúng ta” ( Lưu Quang Vũ ) đề cập đến nội dung gì ? 
Mâu thuẫn trong nội bộ anh em công nhân ở một xí nghiệp 
Mâu thuẫn trong nội bộ lãnh đạo của một xí nghiệp 
Mâu thuẫn giữa quyền lợi cá nhan và quyền lợi tập thể 
Cuộc xung đột giữa phái đổi mới và phái bảo thủ trong một xí nghiệp PA. D 
Luôn truy cập  để cập nhật tài liệu mới 

File đính kèm:

  • doc503_cau_hoi_trac_nghiem_ngu_van_thcs.doc